Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Khương Ninh

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ? 0, ax + b ? 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ? 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:

 - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương .

 - Đổi chiều BPT nếu số đó âm.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Khương Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH 
Giáo viên thực hiện : NGUYỄN VĂN DIỆN 
Môn ĐẠI SỐ 8 
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS 
HUỲNH KHƯƠNG NINH 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 
PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 
Câu 1: Kiểm tra xem giá trị x = 4 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : 
 c) 2x 2 – 9 < 0 
 b) 0x + 5 < 0 
 a) 2x – 9 < 0 
  d) x 2 < 0 
x 
Câu 3 : Nêu định nghĩa bất phương trình tương đương . 
Câu 2 : a) Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 
 b) Nêu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân . 
Câu 1: Kiểm tra xem giá trị x = 4 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : 
 c) 2x 2 – 9 < 0 
 b) 0x + 5 < 0 
 a) 2x – 9 < 0 
  d) x 2 < 0 
X 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho , a  0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
ax + b 0 (a  0) 
 
 
 
 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 c) 15 – 5x  0 
 b) 0x + 5 > 0 
 a) 2x – 3 < 0 
  d) x 2 > 0 
BPT nào sau đây là BPT bậc nhất một ẩn ? 
X 
X 
1. ĐỊNH NGHĨA: (SGK/43) 
  ? 1 SGK/ 43 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Giải bất phương trình sau : 
 Ví dụ 1: 
 x – 3 < 15 
  x < 15 + 3 
 x < 18 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x < 18} 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Ví dụ 2: 
 Giải và minh hoạ tập nghiệm của bất phương trình trên trục số : 
5x > 4x + 3 
 5x – 4x > 3 
 x > 3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x > 3} 
O 
3 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
b. Quy tắc nhân với một số . 
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0 , ta phải : 
 - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương . 
 - Đổi chiều BPT nếu số đó âm . 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 0,2x < 2 
  0,2x.5 < 2.5 
  x < 10 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x/x < 10}. 
 Ví dụ 3: 
 Giải bất phương trình : 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Ví dụ 4: 
 Giải và minh hoạ nghiệm của bất phương trình trên trục số : 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
  x  -12 
  x.(-3)  4.(-3) 
 x  4 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x  -12}. 
O 
-12 
 Ví dụ3;4 : 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 Ví dụ3;4 : 
 ?3 Giải các bất phương trình sau ( dùng qui tắc nhân ) : 
 b) -3x < 27 
 Đáp án : 
 b) - 3x < 27 
 x > - 9 
 - 3x . > 27. 
 Áp dụng : ?3 (SGK/45) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x > -9}. 
 a) x + 3 < 7  x – 2 < 2 
 b) 2x 6 
 ?4 Giải thích sự tương đương : 
 x – 2 < 2  x < 2 + 2  x < 4 . 
 - 3x > 6  - 3x : (- 3) < 6 : (- 3)  x < - 2 . 
 2x < - 4  2x :2 < - 4 : 2  x < - 2 . 
 x + 3 < 7  x < 7 – 3  x < 4 . 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 Ví dụ3;4 : (SGK/45) 
 Áp dụng : ?3-?4 (SGK/45) 
3. LUYỆN TẬP: 
LUYỆN TẬP 
Bài 1: Tìm chỗ sai và sửa lại bài giải cho đúng . 
a) x + 5 > 3 
 x > 3 + 5  x > 8 
b) – 4x < 12 
 – 4x : (– 4) < 12 : (– 4) 
 x > - 3 
Bài 1: Bài giải đúng . 
a) x + 5 > 3 
 x > 3 - 5  x > - 2 
b) – 4x < 12 
 – 4x : (– 4) > 12 : (– 4) 
 x > - 3 
Tiết 63 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 Ví dụ3;4 : 
 Áp dụng : ?3-?4 (SGK/45) 
AI NHANH NHẤT 
3. LUYỆN TẬP: 
Bài 2 : Hãy ghép các số , dấu sau sao cho được một bất phương trình có tập nghiệm x > 4 với các số , chữ và các dấu phép toán kèm theo . 
 NHÓM A 
NHÓM B 
x ; 3 ; 7 ; + ; > 
x ; 1 ; 3 ; – ; > 
x 
 1 
 – 
 3 
 > 
x 
 1 
 – 
 3 
 > 
x 
 3 
 7 
 + 
 > 
ĐÁP ÁN 
AI NHANH NHẤT 
HẾT GIỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
BẮT ĐẦU 
- Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn , biết lấy ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
- Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình , biết vận dụng để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
- Bài tập về nhà : 
 + Bài 19 ;20 ;21 tr 47 SGK 
 + Bài 40 ;42 ;44 ;45 tr45 SBT. 
 Hướng dẫn : Xem kĩ các bài giải đã học trong tiết trước khi giải bài tâp . 
* Chuẩn bị cho tiết sắp học : Tìm hiểu cách giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn phần 3 và 4 SGK tr 45; 46. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
TIẾT 
HỌC 
ĐẾN 
ĐÂY 
KẾT 
THÚC 
 CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE 
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt