Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Tôn Nữ Bích Vân

Tập nghiệm của bất phương trình:

Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

Bất phương trình tương đương:

Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x có cùng tập nghiệm là {x | x > 3}.

Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu “” để chỉ sự tương đương đó.

Ví dụ 3: 3 < x  x > 3.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Tôn Nữ Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Đại số 8 
Tiết 59 
Giáo viên:Tôn Nữ Bích Vân 
Kiểm tra bài cũ: 
1.Em hãy nêu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
2.Em hãy nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 
.Với m bất kỳ, chứng tỏ: 5 + m < 7 + m 
Xác định dấu của a nếu : 
 a) 4a < 2a 
 b)  6a < 3a 
 Gọi số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là x thì x phải thỏa mãn điều kiện gì? 
1. Mở đầu 
a)Bài toán:(sgk/41) 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Tiết 59 
2200x + 4000 25000 là bất phương trình với ẩn x 
2200x + 4000 là vế trái 
25000 là vế phải 
 Gọi số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là x thì x phải thỏa mãn : 
 2200x + 4000 25000 
?1 
Thực hiện sgk 
1. Mở đầu : 
Tiết 59 
( Sgk ) 
2.Tập nghiệm của bất phương trình : 
Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Ví dụ 1 : 
Tiết 59 
( Sgk ) 
Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là tập hợp {x | x > 3}. 
( Trong hình vẽ trên , tất cả các điểm bên trái điểm 3 và cả điểm 3 bị gạch bỏ).   
Ví dụ 2: 
Tập nghiệm của BPT x   4 là tập hợp {x | x   4 }. 
0 
]//////////////////// ////////////////////////// 
-4 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
3. Bất phương trình tương đương : 
Tiết 59 
Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 3}. 
Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu “  ” để chỉ sự tương đương đó. 
Ví dụ 3 : 3 3. 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Bài tập SGK 
0 
)////////// 
4 
a) Tập nghiệm 
b) Tập nghiệm 
Bài 16: 
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: 
 a) x - 3 d) x 1 
0 
]/////////////////////////// 
-2 
Giải: 
c) Tập nghiệm 
/////////////( 
0 
-3 
d) Tập nghiệm 
//////////////////////[ 
1 
0 
Bài tập SGK 
BÀI 17: 
 Thực hiện ở 2 bảng phụ 
 Hai đội chơi A và B 
 Mỗi đội 4 em sắp thành hàng dọc, mỗi đội có một viên phấn 
 Sau hiệu lệnh “Bắt đầu” em thứ nhất viết một bất phương trình ứng với hình a) rồi chuyền phấn cho em thứ hai..... cứ như thế cho đến em cuối cùng 
 Đội nào xong trước và làm đúng là đội thắng cuộc 
Trò chơi tiếp sức: 
 2 
( 
0 
Bài tập trắc nghiệm : 
Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của 
 bất phương trình nào sau đây : A. 2x - 4 0 C. 2x- 4 ≤ 0 D. 2x- 4 ≥ 0 
Bài tập trắc nghiệm : 
Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của 
 bất phương trình nào sau đây: A . x- 5 > - 6 B. 2x + 2 ≤ 0 
 C. x +1 ≥ 0 D. x - 6 < -7 
[ 
-1 
0 
Hướng dẫn về nhà 
Soạn bài tập 35 , 36 SBT/ 44 	 
- Chuẩn bị bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”. 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt