Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Lê Nho Mạnh

Định nghĩa:

Bất phương trình dạng ax +b <0( hoặc ax +b > 0 , ax + b ? 0, ax +b ?0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ? 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Hai quy tắc biến đỏi bất phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

) Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Lê Nho Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng điện tử 
Đại số 8 
Trường THCS Nghĩa đạo 
GV :Lê Nho Mạnh 
Một số quy định 
*/ Phần cần phải ghi vào vở: 
 - Các đề mục. 
 -Khi nào xuất hiện biểu tượng 
*/ Tập trung trong khi thảo luận nhóm . 
 
 KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Hóy ph ỏt biểu định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn? 
Để giải ph ương trỡnh bậc nhất một ẩn ta dựng hai quy tắc biến đổi nào ? 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
TIEÁT 61 
BAỉI 4: 
 
1. Định nghĩa: 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Bất phương trình dạng ax +b 0 , ax + b  0, ax +b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
a)3x-5< 0 
b) 0.x + 3 > 0 
c) 4x – 15  0 
d)x 2  0 
Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là: 
Các bất phương trình không phải là Bpt bậc nhất một ẩn là: 
 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 2 < 8 
Giải : 
Ta có: x – 2 < 8 
 x < 8 + 2 ( chuyển vế -2 và đổi dấu thành 2 ) 
 x< 10 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x<10} 
 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 5x > 4x +3 và biểu diễn tập 
nghiệm trên trục số 
Giải: 
Ta có 5x > 4x +3 
5x – 4x > 3 ( chuyển vế 4x và đổi dấu thành -4x) 
x > 3 
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x >3} 
0 
3 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
( 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
?2 
Giải các bất phương trình sau: 
a) x +12 > 21 
b) -2x > -3x - 5 
Ta có: 
 x + 12 > 21 
 x > 21 – 12 
  x > 9 
Vậy tập nghiệm của bất phương 
trình là {x / x > 9} 
Ta có: 
 -2x > -3x -5 
 -2x + 3x > -5 
  x > -5 
Vậy tập nghiệm của bất phương 
trình là {x / x >-5} 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đỏi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
b) Quy tắc nhân với một số 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; 
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
So sánh hai quy tắc biến đổi phương trình và hai quy tắc biến đổi bất phương trình? 
 
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 8 
Giải: 
Ta có 0,5x < 8 
 0,5x.2 < 8.2(nhân cả hai vế với 2) 
 x< 16 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x<16} 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
b) Quy tắc nhân với một số 
Ví dụ 4: Giải bất phương trình 
và biểu diễn tập 
nghiệm trên trục số. 
Giải: 
Ta có 
( Nhân cả hai vế với -4 và đổi chiều) 
 x > -12 
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > -12} 
-12 
0 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
( 
( 
Manh 
?3 
Giải các bất phương trình sau(dùng quy tắc nhân): 
a) 2x < 24 
b) -3x < 27 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
b) Quy tắc nhân với một số 
Ta có: 2x < 24 
 2x. <24 . 
 x < 12 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là {x/ x< 12} 
Ta có: -3x < 27 
-3x. > 27 . 
 x > -9 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là {x/ x>-9} 
?4 
Giải thích sự tương đương: 
a) x+ 3 < 7  x – 2 < 2 
b) 2x 6 
a) Từ bất phương trình x +3 < 7 ta cộng cả hai vế với -5 ta được bất phương trình tương đương là x + 3 + (-5) < 7 + (-5) hay x – 2 < 2 
b) Từ bất phương trình 2x6. hay -3 x > 6 
Bài tập 19: Giải các bất phương trình( theo quy tắc chuyển vế) 
a) x-5 > 3 
d) 8x +2 < 7x - 1 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
3. Luyện tập: 
Ta có: 
 x -5 > 3 
 x > 3 +5 
  x >8 
Vậy tập nghiệm của bất phương 
 trình là {x / x > 8} 
Ta có: 
 8x +2 < -7x -1 
 8x -7x < -1 -2 
  x < -3 
Vậy tập nghiệm của bất phương 
trình là {x / x < -3} 
 
Bài 20: Giải các bất phương trình( theo quy tắc nhân) 
b) -4x < 12 
d)1,5x > -9 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1. Định nghĩa: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
3. Luyện tập: 
Ta có: -4x < 12 
-4x. > 12 . 
  x > -3 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là {x/ x>-3} 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là {x/ x>-6} 
 
TRò chơi ô chữ 
Tên một kì quan thiên nhiên của Việt Nam 
Đang được đầu chọn là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới 
Em sẽ biết được bằng cách giải các bất phương trình sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau: 
G 
x – 4 < -8 
H 
I 
N 
3x < 2x +5 
0,5x < 2 
-2x  -6 
V 
A 
O 
L 
 -4x -2  -5x +6 
 - 0,6x > 6 
0,5x >3 
x +3 <-2 
x >8 
x< 4 
x 3 
x<5 
x<5 
x<- 10 
x<-5 
x >6 
x  3 
 x<-4 
H 
N 
vịnh hạ long 
 DẶN Dề : 
* Làm bài tập 19(b,c)+ 20(a,c) SGK – T47 
- Đ ọc bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiết 2) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt