Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Văn Hùng

Định nghĩa

Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b ? 0 ; ax + b ? 0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a ? 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn .

Hai quy tắc biến đổi bất phương trình

Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó

Quy tắc nhân với một số

Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng 1 số khác 0 ta phải:

+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương

+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài dạy 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Người soạn : Nguyễn Văn Hùng 
Giáo viên tổ KHTN – trường THCS Thái Sơn 
Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? Hai bất phương trình x > 5 và 5 5 trên trục số ? 
2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số ? Cho ví dụ minh hoạ . Giải phương trình : x – 5 =18 
Phương trình bậc nhất một ẩn số là phương trình có dạng ax + b = 0 ( a, b là hằng số ; a  0) . Ví dụ : 2x + 1 = 0 x – 5 = 18  x = 18 + 5  x = 23 
Vậy S = {23} 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-1 
-2 
-3 
( 
Hai BPT tương đương lã hai BPT có cùng tập nghiệm . Bất phương trình x >5 tương đương với BPT 5 5} 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số 
1. Định nghĩa 
 Bất phương trình dạng ax + b 0 hoặc ax + b  0 ; ax + b  0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a  0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
? 1 _ Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn số ? 
b. Ví dụ : 
a/ 2x – 3 < 0 
b/ 0x + 5 > 0 
c/ 5x – 15  0 
d/ x 2 > 0 
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
e/ z > 0 ; g/ x + y > 0 ; h/ ( x – 1 )( x – 2 ) < 0 ; i/ 
a. Định nghĩa 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số 
1. Định nghĩa 
 a. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b 0 hoặc ax + b  0 ; ax + b  0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a  0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 b. Ví dụ : 
 2x – 3 < 0 ; 5x – 15  0 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a. Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x – 5 < 18 
 x < 18 + 5 ( chuyển vế -5và đổi dấu thành 5) 
 x < 23 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x < 23} 
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 3x – 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x ) 
 x > 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 5} 
 Điền đúng sai trong cách giải bất phương trình 3 – x  2: 
A/ - x  2 + 3 
  - x  5 
B/  x  2 - 3 
  x  -1 
C/ 3 – 2  x 
  1  x 
D/  - x  2 - 3 
  - x  -1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-1 
-2 
-3 
( 
? 2 : Giải bất phương trình : 
 a/ x+12 > 21 b/ -2x > -3x - 5 
C đúng 
D đúng 
A sai 
B sai 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số 
1. Định nghĩa 
 a. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b 0 hoặc ax + b  0 ; ax + b  0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a  0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 b. Ví dụ : 
 2x – 3 < 0 ; 5x – 15  0 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a. Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó 
b, Quy tắc nhân với một số 
Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng 1 số khác 0 ta phải: 
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
Ví dụ 3: Giải bất phương trình : 0,5x < 3 
 0,5x . 2 < 3 . 2 
 x < 6 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x < 6} 
Ví dụ 4: Giải bất phương trình : và biểu diễn nghiệm trên trục số 
 x > -12 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > - 12} 
?3 Giải các bất phương trình sau ( Dùng qui tắc nhân ) a) 2x < 24 b) -3x < 27 
0 
12 
-12 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 
( 
? So sánh hai quy tắc biến đổi phương trình với hai quy tắc biến đổi bất phương trình ? Nếu chia hai vế của BPT cho cùng một số khác 0 ta phải làm gì ? 
? 4: Giải thích sự tương đương 
a, x + 3 < 7  x – 2 < 2 
Trả lời: Vì cộng cả hai vế của bất phương trình thứ nhất với ( -5 ) 
b, 2x 6 
Trả lời: Vì nhân cả 2 vế của bất phương trình đầu với 
* Chọn ý đúng trong cách làm bài sau 
Đáp án: C đúng 
1/ -2x > 4 
2/ 2x > -4 
Đáp án: B đúng 
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số 
1. Định nghĩa 
 a. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b 0 hoặc ax + b  0 ; ax + b  0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a  0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 b. Ví dụ : 
 2x – 3 < 0 ; 5x – 15  0 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a. Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó 
b, Quy tắc nhân với một số 
Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng 1 số khác 0 ta phải: 
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
Kiến thức cần nhớ 
Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn : Bất phương trình dạng ax +b 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0 ) trong đó a , b là hai số đã cho , a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
* Quy tắc chuyển vế : Khi ta chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. 
* Quy tắc nhân với một số : Khi ta nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải: 
 Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
 Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
Hướng dẫn về nhà 
* Học thuộc nắm vững 
+ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn 
+ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
+ Xem trước phần 3,4 (trang 45, 46 - SGK) 
* Bài tập về nhà 
+ Bài 19, 20, 22, 23 ;29 (trang 47 + 48 - SGK) 
Hướng dẫn bài 29 trang 48 – SGK : 
Tìm x sao cho : 
b/ Giá trị của biểu thức : -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 
-3x  -7x+5 
Ta giải bất phương trình trên 
Bài học đến đây kết thúc xin cảm ơn các thầy , cô về dự với lớp học 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt