Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Văn Trường

Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Định nghĩa: Bất phương trình có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0).

Trong đó: a, b là hai số đã cho; a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Văn Trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Gi¸o viªn thùc hiÖn : NguyÔn V¨n Tr­êng THCS V©n H¸n , § hû , Th¸i Nguyªn 
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 8A 
Tiết 60:  BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 
+ Tập nghiệm : { x | x ≥ 1 }. 
+ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
0 
1 
 Kiểm tra bài cũ : 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau : x ≥ 1. 
Lời giải : 
 Em hãy nhắc lại quy tắc biến đổi phương trình tương đương ? 
 Hai quy tắc biến đổi phương trình là : 	 
 1) Quy tắc chuyển vế : - Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . 
 2) Quy tắc nhân với một số : - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0. 
 Đáp án : 	 a) 2x – 3 < 0 và c) 5x – 15 ≥ 0 	 
 là hai bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
	 Trong các bất phương trình sau , hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
	a) 2x – 3 0	 
	c) 5x – 15 ≥ 0	d) x 2 > 0 
?1 
* Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng :  ax + b = 0 (a  0 ) ; với a, b là hai số đã cho . 
1/ Định nghĩa : Bất phương trình có dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). 
Trong đó : a, b là hai số đã cho ; a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . 
a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
Giải : Ta có x – 5 < 18 
 	  x < 18 + 5 
 	  x < 23. 
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x < 23 } 
Gi ải : Ta có : - 3x > - 4x + 2 
 	  - 3x + 4x > 2 
	  x > 2. 
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 2 }. T ập nghiệm này được biểu diễn như sau : 
0 
2 
VD1 : Giải bất phương trình x – 5 < 18 
VD2 : Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
( Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5 ) 
( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x ) 
?2 Giải bpt sau : a) x + 12> 21 b) -2x > -3x -5 
Giải : a) x + 12 > 21 
x > 21 – 12 
 x > 9 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 9 } 
 b) -2x > -3x -5 
 -2x + 3x > -5 
 x > -5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > -5 } 
 b) Quy tắc nhân với một số . 
 	 Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
	- Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương ; 
	- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . 
 Giải các BPT sau : 	a) 2x < 24; b) -3x < 27	 
Giải : a) Ta c ó : 2 x < 24 
  x < 24 : 2	 
  x < 12. 
?3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x < 12 } 
Giải : b) Ta c ó: -3 x < 27 
  x > 24 : (-3)	 
  x > - 9. 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > -9 } 
 Giải thích sự tương đương : 	a) x + 3 < 7  x – 2 < 2; 	 
Giải : Ta c ó : x + 3 < 7 
  x < 7 – 3	 
  x < 4.	 
?4 
Cách khác : 
Cộng (-5) vào 2 vế của bpt x + 3 < 7 , ta được : 
x + 3 – 5 < 7 – 5  x – 2 < 2. 
 và : x – 2 < 2 
 	  x < 2 + 2 
 	  x < 4. 
Vậy hai bpt tương đương , vì có cùng một tập nghiệm . 
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH  BẬC NHẤT MỘT ẨN. 
1 / Định nghĩa : Bất phương trình có dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). 	 Trong đó : a, b là hai số đã cho ; a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . 
a) Quy tắc chuyển vế : + Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
b) Quy tắc nhân với một số : + Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : 
 - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; 
 - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . 
 Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa , hai quy tắc vừa học .- Làm bài tập : 19; 20; 21; 22/ SGK/ Tr 47. 
Luật chơi : Coù 4 hộp quaø khaùc nhau , trong mỗi hộp quaø chứa một caâu hỏi vaø một phần quaø hấp dẫn . Nếu trả lời đuùng caâu hỏi thì moãi phaàn quaø sẽ hiện ra . Nếu trả lời sai thì phaàn quaø khoâng hiện ra . Thời gian suy nghĩ cho mỗi caâu laø 15 giaây . 
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ MAY MẮN 
KT 
Tập nghiệm của BPT 2x > - 4 là . 
a) x>-4 
b) x>-2 
c) x<2 
d) x<4 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
PT 
Đáp án b 
ĐA 
Phần thưởng của bạn laø : 
10 điểm 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
A 
B 
C 
 Cho Bất phương trình sau -2x -3 > -5 
 Đáp án nào sau đây đúng 
D 
x < 1 
x > 1 
x > -2 
x < 2 
§ óng råi 
Sai råi 
Sai råi 
Sai råi 
PT 
Phần thưởng của bạn laø : 3 quyển vở viết 
Bất phương trình x-1< 3 tương đương với bất phương trình nào sau đây . 
x < 2 
x +3 < 7. 
x > -2 
Cả A,B,C. 
1 
2 
4 
5 
6 
7 
8 
11 
12 
13 
14 
15 
A 
B 
D 
C 
Phần thưởng của bạn : 
Laø moät traøng phaùo tay . 
Sai rồi , tiếc quaù ! 
Sai rồi , tiếc quaù ! 
Sai rồi , tiếc quaù ! 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Hãy giải bất phương trình sau 2x -12< 2 và cho biết tập nghiệm của BPT. 
x < 5 
x >-5. 
x > -7 
x< 7 
A 
B 
D 
C 
Phần thưởng của bạn : 
Laø moät ch iếc khăn quàng đỏ . 
Sai rồi , tiếc quaù ! 
Sai rồi , tiếc quaù ! 
Sai rồi , tiếc quaù ! 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
NHIỀU SỨC KHOẺ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt