Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phùng Thế Chiến (Bản hay)

1-Định nghĩa:

2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:

3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:

Để giải BPT bậc nhất 1 ẩn, ta có

thể thực hiện các bước nào ?

Muốn biến đổi BPT một ẩn về

Dạng BPT bậc nhất 1 ẩn ta làm cách nào

Chuyển tất cả hạng tử ở vế phải sang vế trái để được vế phải bằng 0

Thu gọn ở vế trái ta sẽ được BPT bậc nhất 1 ẩn

Để giải BPT một ẩn, ta phải

Làm như thế nào ?

Chuyển hạng tử chứa ẩn x sang một vế

Chuyển hạng tử còn lại sang vế kia

Thu gọn ở từng vế

Giải tiếp như BPT bậc nhất 1 ẩn

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phùng Thế Chiến (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP 
ĐẠI SỐ 8 
Phïng ThÕ ChiÕn 
Tr­êng THCS Tiªn Phong - Ba V× - Hµ Néi 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
1-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình 
2-Giải bất phương trình sau: 
 8x + 2 < 7x - 1 
1-Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình 
2-Giải bất phương trình sau: 
 - 2x < 6 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
1-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình 
2-Giải bất phương trình sau: 
 8x + 2 < 7x - 1 
 8x – 7x < -1 - 2 
 x < -3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x <-3} 
Tiết 62. Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1-Định nghĩa: 
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Để giải BPT bậc nhất 1 ẩn, ta có 
thể thực hiện các bước nào ? 
 Ta có : 2x > 0  2x >  (Chuyển  sang vế phải và đổi dấu )  2x :  > 5 :  ( Chia hai vế cho  )  x >   Vậy tập nghiệm của BPT là ø: { x / x >  }  và được biểu diễn như sau : 
/////////////////////////////////////////////// ( 
GIAÛI 
5 
2 
2 
2,5 
2,5 
- 5 
2 
0 2,5 
 
- 5 
B1: Chuyển hằng số sang vế phải 
B2: Chia 2 vế cho hệ số của hạng tử chứa ẩn x 
Điền vào chỗ trống ... để được kết quả đúng 
Tiết 62. Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1-Định nghĩa: 
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 Ta có : 2x > 0  2x >  (Chuyển  sang vế phải và đổi dấu )  2x :  > 5 :  ( Chia hai vế cho  )  x >  Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x >  }   và được biểu diễn như sau : 
/////////////////////////////////////////////// ( 
GIAÛI 
5 
- 5 
2 
2 
2,5 
2,5 
- 5 
2 
0 2,5 
- 5 
* Chú ý 
Để cho gọn khi trình bày, ta có thể: 
-Không ghi câu giải thích 
-Khi có kết quả x > 2,5  Ta viết: Nghiệm của bất PT 2x – 5 > 0 là x > 2,5 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2,5 
Ví dụ 6: Giải BPT - 4x + 12 < 0 
Chia 2 dãy thực hiện 2 phút 
Dãy A: Chuyển 12 sang vế phải 
Dãy B: Chuyển -4x sang vế phải 
1-Định nghĩa: 
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
Ví dụ 6: Giải BPT -4x + 12 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 Ta có : -4x -12 :  (Chia hai vế cho  )  x >  Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x >  }   và được biểu diễn như sau : 
/////////////////////////////////////////////// ( 
GIAÛI 
-12 
+ 12 
(-4) 
(-4) 
3 
3 
 -4 
0 3 
- 12 
?5 
Giải BPT - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
* Chú ý 
Để cho gọn khi trình bày, ta có thể: 
-Không ghi câu giải thích 
-Khi có kết quả x > 3  Ta viết: Nghiệm của bất PT -4x + 12 3 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 
CHIA 4 NHÓM, Thực hiện trong 2 phút 
Tiết 62. Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1-Định nghĩa: 
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 Ta có : 2x > 0  2x >  (Chuyển  sang vế phải và đổi dấu )  2x :  > 5 :  ( Chia hai vế cho  )  x >  Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x >  }  và được biểu diễn như sau : 
GIAÛI 
5 
- 5 
2 
2 
2,5 
2,5 
- 5 
2 
- 5 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2,5 
4-Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤0; ax + b ≥0 
Để giải BPT một ẩn, ta phải 
Làm như thế nào ? 
-Chuyển hạng tử chứa ẩn x sang một vế 
-Chuyển hạng tử còn lại sang vế kia 
-Thu gọn ở từng vế 
- Giải tiếp như BPT bậc nhất 1 ẩn 
Muốn biến đổi BPT một ẩn về 
Dạng BPT bậc nhất 1 ẩn ta làm cách nào 
-Chuyển tất cả hạng tử ở vế phải sang vế trái để được vế phải bằng 0 
-Thu gọn ở vế trái ta sẽ được BPT bậc nhất 1 ẩn 
?6 
 Giải bất phương trình 
 -0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 
Tiết 62. Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng . 
-x > 4 
2) 1,2x < -6 
3) 2x – 1  5 
4) 8 – 2x  0 
Củng cố 
x  4 
b) x < -5 
c) x < -4 
d) x  3 
Tiết 62. Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 GIẢI :  Ta có : 3x + 4 > 0  3x > -4  3x : 3 > -4 : 3  x > 	  Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > . 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài tập 23 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số : b) 3x + 4 < 0 
HOÏC SINH TÖÏ GIAÛI BAØI TAÄP TREÂN 
 0 
/////////////////// ( 
 
3 
4 
- 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 	BÀI LUYỆN TẬP   - Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47.- Giải bài tập 28,29 và 31trang 48 – Luyện tập.  
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ GIÁO! 
Chào tạm biệt các thầy cô giáo 
Chúc các thầy cô sức khoẻ 
Chúc các em học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt