Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trường THCS Cầu kiệu

Trong các bất phương trình sau ,hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất môt ẩn?

Không là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

Định nghĩa:

Bất phương trình dạng ax + b < 0 ,

(ax + b < 0 hoặc ax + b ? 0, ax + b ? 0)

trong đó a và b là hai số đã cho, a ?0,

 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn

Quy tắc nhân với một số:

Khi nhân hai vế cuả bất phương trình

 với cùng một số khác 0, ta phải:

–Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đo dương

–Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trường THCS Cầu kiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 (TRƯƠNG MỸ HUYỀN-CK1-BÀI DẠY) 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
TÊN:TRƯƠNG MỸ HUYỀN  LỚP 2A1  TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦÄU KIỆU QUẬN PHÚ NHUẬN –TP HỒ CHÍ MINH  ĐẠI SỐ LỚP TÁM   
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ   ĐẠI SỐ LỚP TÁM  
BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
 BẬC NHẤT MỘT ẨN 
TUẦN 28 
 TIẾT 60 
 Kiểm tra bài cũ : 
Biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình 
 sau trên trục số 
a) x>5 b)x <–3 c)x  4 d)x  –6 
Viết thành bất phương trình và chỉ ra một nghiệm 
cuả nó từ các mệnh đề sau : 
 a)Tổng cuả số nào đó và 5 lớn hơn 7 
 b)Hiệu cuả 9 và một số nào đó nhỏ hơn –12 
Giới thiệu 
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào ? 
Bài tập trắc nghiệm : Trong các bất phương trình sau , hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất mơt ẩn ? 
a) x 2 >0 
b)0x+5>0 
c) 2x-3>0 
d) -9<0 
Khơng là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
1.Định nghĩa : 
Bất phương trình dạng ax + b < 0 , 
( ax + b < 0 hoặc ax + b  0, ax + b  0) 
trong đó a và b là hai số đã cho , a  0, 
 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : 
a./ Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một dạng hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
Vd1: x – 5 < 18 
 x < 18 +5 
 x < 23 
Vậy S =  x  x > 5  
Vd2: 3x > 2x + 5 
 3x – 2x > 5 
 x > 5 
Vậy S = { x  x > 5 } 
b/Quy tắc nhân với một số : 
Khi nhân hai vế cuả bất phương trình 
 với cùng một số khác 0, ta phải : 
– Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đo dương 
– Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
Ví dụ 4: 0,5x < 3 
 0,5x . 2 < 3 . 2 
 x < 6 
Vậy S =  x  x > 6  
Ví dụ 5: –0,25x < 3 
 –0,25x . (– 4) > 3 . (–4) 
 x > –12 
Vậy S =  x  x > –12  
Chú y ù : sgk trang 44 
3/Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
ví dụ : Giải bất phương trình : 
 2x – 3 < 0 
  2x < 3 
  2x:2 < 3:2 
  x < 1,5 
4./ Giải bất phương trình đưa được về dạng 
 ax + b 0; ax + b  0; ax + b  0 
ví dụ : Giải bất phương trình : 
 3x + 5 < 5x – 7 
 3x – 5x < –5 – 7 
 –2x < – 12 
 –2x: ( –2 ) > –12:(–2) 
 x>6 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 
Bài 19 trang 47 
a)x – 5 >3 
 x > 3 + 5 
  x > 8 
Vậy S =  x  x > 8 
b/x – 2x <– 2x +4 
  x – 2 +2x < 4 
  x < 4 
Vậy S =  x  x < 4 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
c/–3x > –4x +2 
 –3x + 4x > 2 
 x > 2 
 Vậy S =  x  x > 2 
d./ 8x + 2 < 7x – 1 
 8x – 7x < –1 – 2 
 x < – 3 
Vậy S = { x  x < – 3 } 
Hướng dẫn học ở nhà 
– Bài tập về nhà : Bài 22, 23, 24 trang 45 
Ơ ân lại các quy tắc để tiết sau luyện tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt