Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trường THCS Nguyễn Khuyến
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Giáo viên :Tôn Nữ Bích Vân TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN ĐÀ NẴNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 60 C ĐẠI SỐ 8 ax+b<0 ax+b >0 ax+b 0 ax+b 0 Kiểm tra bài cũ Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: a) x 1 b) x < 3 c) x > 5 d ) x 4 0 0 0 0 -1 3 -5 -4 ////////////[ )///////// ////////( ]///////////////////// Kiểm tra bài cũ b) x 1 a) x < - 2,5 c) x > 1,2 d) x Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trên trục số? (mỗi câu chỉ nêu một bất phương trình ): a) b) c) d) 0 1 //////////////////// [ 0 -1,2 //////// ( 0 -2,5 ) /////////////////// 0 ] //////////////////// 1. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho , a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tiết 60: ?1 Trong các b ất phương trình sau, hãy cho biết b ất phương trình nào là b ất phương trình bậc nhất một ẩn: 2x - 3 0 c) 5x – 15 0 ; d) x 2 > 0 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ?1 Trong các b ất phương trình đã cho b ất phương trình b ất phương trình bậc nhất một ẩn là: 2x - 3 < 0 ; c) 5x – 15 0 1. Định nghĩa : (sgk/43) 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ 1: Giải bất phương trình x 5 < 18. Ta có: x 5 < 18 Giải: x < 18 + 5 x < 23. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 23}. (Chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5) Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Định nghĩa : Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (sgk/43) 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Ví dụ 2 : (sgk) Giải: Ta có 3x > 2x + 5 //////////////////////////////////( 5 0 3x 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 5}. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) ?2 Thực hiện sgk b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . Vê duû 3 : Giaíi báút phæång trçnh 0,5x < 3. Ta coï: 0,5x < 3 Giải: 0,5x . 2 < 3 . 2 x < 6 Váûy táûp nghiãûm cuía báút phæång trçnh laì {x | x < 6}. (Nhân cả hai vế với 2) b) Quy tắc nhân với một số: (sgk /44) Vê duû 4: Giaíi báút phæång trçnh x < 3 vaì biãøu diãùn táûp nghiãûm trãn truûc säú. Ta coï: x < 3 Giải: Vê duû 4 : (sgk) x > 12. 0 -12 ///////////////////( (Nhân hai vế với -4 và đổi chiều) x.( 4) > 3.( 4) ?3 Thực hiện sgk ?4 Thực hiện sgk Giải a)Ta có : x – 5 > 3 x > 3 + 5 x > 8 Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) a) x – 5 > 3 b) x – 2x < -2x + 4 c) -3x > -4x + 2 d) 8x + 2 < 7x - 1 Bài 19: Bài tập sgk: Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x > 8 } b) Ta có : x – 2x < – 2x + 4 x < 4 Vậy:tập nghiệm của bất phương trình là {x x < 4} -3x+4x > 2 c)Ta có: -3x > - 4x + 2 x >2 Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x > 2 } d) Ta có : 8x + 2 < 7x -1 8x -7x < -1-2 x < -3 Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x < -3 } Giải : Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân) a) 0,3x > 0,6 b) – 4x < 12 0,3x > 0,6 x > 2 a)Ta có : Bài 20: Bài tập sgk: 0,3x . > 0,6. Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x > 2 } -4x < 12 x > - 3 b)Ta có : - 4x . > 12 . Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x >-3 } Bài tập mới: 1.Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: -3x + 5 < - 7 . Giải : -3x+5 < - 7 -3x < -7-5 -3x < -12 ///////////( 0 4 x > 4 -3x. > (-12). Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trên trục số? 0 1,7 //////////////////// [ Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 4 em.Khi hết giờ nhóm nào viết được nhiều bất phương trình đúng nhất là nhóm thắng cuộc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HÕt giê Chọn câu trả lời đúng: Để biểu thức (3x +4) –x không âm, giá trị của x phải là: a) x -2 d) x > -2 b) x < -2 x -2 c) sai sai sai đúng TRẮC NGHIỆM Trò chơi tiếp sức Số người chơi : Đội A : 4 em ( tổ 1,2) Đội B: 4 em ( tổ 3,4) Luật chơi : - Mỗi đội hội ý phân công : mỗi bạn nối 1 câu ở bảng phụ . - Hội ý xong sắp thành hàng dọc . - Người đứng đầu nhận một viên phấn . - Sau hiệu lệnh “ Bắt đầu”,người thứ nhất lên nối câu 1 với kết quả rồi chuyền phấn cho người thứ 2. -Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng . Cách tính điểm : - Mỗi câu điền đúng được 2 điểm,mỗi câu điền sai bị trừ 1 điểm . - Đội điền xong trước được cộng 2 điểm thưởng . - Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc . Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng : a) 3x < 2x+5 x<-8 b) -2x > -3x+3 x < 5 c) 4x-2 > 5x+6 x > -8 d) x-1 3 x < -1,3 x > -1,3 Trò chơi tiếp sức *Bài tập 25; 26; 27 /47 SGK. * Bài tập 47; 49; 50 / 46 sách bài tập . * Chuẩn bị bài : ‘‘Bất phương trình bậc nhất một ẩn’’ ( Phần còn lại) Một người có không quá 500 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá : loại 50 000 đồng và loại 20 000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 50 000 đồng? Hướng dẫn về nhà: Bài tập mới: CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt