Bài giảng Đại số Lớp 8 - Luyện tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

Bài 28 (sgk).

Cho bất phương trình x > 0.

Chứng tỏ x = 2 ; x = - 3 là nghiệm của bất

 phương trình đã cho.

Muốn chứng tỏ một giá trị là nghiệm của một bất phương trình ta làm thế nào?

Với x = - 3 ta có: hay 9 > 0 là một khẳng định đúng.

Vậy x = 2 ; x= -3 là nghiệm của bất phương trình

x > 0.

pptx10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Luyện tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LUYỆN TẬP 
( BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN) 
ax + b 0 
ax + b  0 ; ax + b  0 
Bài tập 1 : Hãy đánh dấu X vào ô trống thích hợp. Giá trị x = 3 là một nghiệm của bất phương trình: 
 a) 2x + 3 2x – 16 
 c) 5 – x > 3x – 12 d) 5 – x > x + 1 
Bài tập 2 : Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Bất phương trình nào dưới đây tương đương với bất phương trình x < 1 
 a) 2x > 2 b) 2x < 2 
 c) 1 < x	 c) -1 < x 
X 
Kiểm tra bài cũ 
Bài tập 3 : Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 
 a) x > 6	 b) x ≤ 6	 
 c) x < 6 d) x ≥ 6 
0 6 
Kiểm tra bài cũ 
Bài tập 4 : Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Muốn chứng tỏ một giá trị là nghiệm của một bất phương trình ta làm thế nào? 
Vậy x = 2 ; x= -3 là nghiệm của bất phương trình 
LUYỆN TẬP 
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn) 
Bài 28 (sgk). 
Chứng tỏ x = 2 ; x = - 3 là nghiệm của bất 
 phương trình đã cho. 
Với x = 2 ta có: là một khẳng định đúng. 
 x > 0. 
2 
Cho bất phương trình x > 0. 
2 
Với x = - 3 ta có: hay 9 > 0 là một khẳng định đúng. 
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? 
b) Nghiệm của bất phương trình là tập hợp các số khác 0. Viết là 
LUYỆN TẬP 
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn) 
Bài 29 (sgk). Tìm x sao cho: 
 Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. 
Ta có 
Vậy thì giá trị của biểu thức không âm. 
b) Giá trị của biểu thức – 3x giá trị của biểu thức – 7x + 5. 
B1: Đưa về BPT 
B2: Giải BPT 
B3: Trả lời 
Tập nghiệm: {x| } 
không lớn hơn 
- 3x 
– 7x + 5 
không bé hơn 
LUYỆN TẬP 
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn) 
Yêu cầu: 	 - Chia lớp thành 8 (hoặc 12) nhóm 
 	 - Trình bày bài làm ngắn gọn . 
 	 - Các nhóm có 7 phút để hoàn thành. 
HoẠT ĐỘNG NHÓM . 
Môn 
Văn 
Tiếng Anh 
Hóa 
Toán 
Điểm 
8 
7 
10 
? 
Bài 33 (sgk) 
Loại Giỏi : ĐTB các môn từ 8 trở lên, không có môn nào dưới 6,5 và trong đó Văn hoặc Toán phải có ít nhất 01 môn  8 . Toán và Văn hệ số 2. 
Hỏi điểm Toán ít nhất là bao nhiêu? 
LUYỆN TẬP 
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn) 
Môn 
Văn 
Tiếng Anh 
Hóa 
Toán 
Điểm 
7 
10 
Bài 33 (sgk) 
Loại Giỏi : ĐTB các môn từ 8 trở lên, không có môn nào dưới 6,5 và trong đó Văn hoặc Toán phải có ít nhất 01 môn  8 . Toán và Văn hệ số 2. 
Hỏi điểm Toán ít nhất là bao nhiêu? 
? 
x 
X 2 
2 
8 
Ta có bất phương trình 
16 + 7 + 10 + 2x  8 
Vậy điểm Toán ít nhất là 7,5đ thì mới được xếp loại giỏi. 
   x  7,5 
b) Tìm các số nguyên x thoả mãn cả hai bất phương trình trên. 
b) x phải thoả mãn các đk: và 
Từ đó ta có 
 a) Giải các bất phương trình trên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Bài tập thêm . 
(1) 
(2) 
Cho hai bất phương trình sau: 
a) BPT (1) 
BPT (2) 
Biểu diễn trên trục số: 
( 
-5 
] 
0 
1 
0 
( 
] 
0 
1 
-5 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. 
– Xem lại nội dung các bài tập đã giải trên lớp. 
– Làm các bài tập còn lại trong sgk. 
– Xem trước nội dung bài mới. 
Giải bất phương trình sau: 
Bài tập thêm . 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_luyen_tap_bat_phuong_trinh_bac_nhat_m.pptx
Bài giảng liên quan