Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Hoài

Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ.

Học các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .

Phép nhân, phép chia đơn thức, đa thức.

Bài tập về nhà:

Bài 78, 81, 82, 83 (SGK – T33)

Bài 58, 59 (SBT – T9)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kiểm tra bài cũ 
Vì x 2 – 10x + 25 = (x – 5) 2 
Thay x = 15 vào biểu thức ta có : 
(15 – 5) 2 = 10 2 = 100 
Câu 1 : Viết dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ . 
Câu 2 : Điền dấu “X” vào ô thích hợp . 
8 
6 
4 
3 
2 
1 
 (x – 1) 2 = 1-2x+x 2 
(4x 2 – 9y 2 ) : (2x – 3y) = 2x + 3y 
 (x+2) 2 = x 2 + 2x + 4 
 -3x – 6 = -3(x – 2) 
 x 3 + 8 = (x+2)(x 2 – 2x + 4) 
Với x = 15 thì giá trị của biểu thức 
 x 2 – 10x + 25 bằng 100 
(x 3 + 8) : (x 2 -2x +4) = x - 2 
 x 2 – 2x = 0 thì 
x = 0 
x = 2 
Sai 
Đúng 
 Nội dung 
Câu 
7 
5 
Từ x 2 – 2x = 0 
 x(x – 2) = 0 
 
x = 0 
x – 2 = 0 
 
x = 0 
x = 2 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Bài 1 : Cho các biểu thức : 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
B = (x 2 – 2)(x + 1) – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) 
a, Rút gọn các biểu thức trên 
b, Tìm GTNN của biểu thức A, biểu thức B 
Giải 
a, 
 A = 4x 2 + 4x + 1 +8x 2 – 2 + 4x 2 – 4x + 1 
A = 16x 2 
 B = x 3 – 2x + x 2 – 2 – x 3 + 8 
 B = x 2 – 2x + 6 
b, 
*) Ta có 
 => Min A = 0  x = 0 
 Ta có 
B = x 2 – 2x + 6 
 => B = x 2 – 2x + 1 + 5 
(vì ) 
 => Min B = 5  x – 1 = 0 
  x = 1 
ôn tập đại số chương I 
(Tiết 20) 
Cách 1: 
Cách 2: 
A = (2x + 1 + 2x – 1) 2 
A = (4x ) 2 
A = 16x 2 
*) 
Cách tìm GTNN, GTLN của biểu thức 
f(x) = ax 2 + bx + c 
+) Biến đổi f(x) = + m 
g(x) 
2 
(m là một số) 
=> f(x) m ( vì 0 x) 
2 
g(x) 
=> Min f(x) = m  g(x) = 0 
+) Biến đổi f(x) = n – 
2 
h(x) 
(n là một số) 
=> f(x) n ( vì 0 x) 
2 
h(x) 
=> Max f(x) = n  h(x) = 0 
=> 
x 
x 
B 
" 
³ 
+ 
- 
= 
5 
5 
) 
1 
( 
2 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
*) 
B = (x 2 – 2)(x + 1) – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) 
*) 
Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
Giải 
a, x 2 – 4 + (x – 2) 2 
b, x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
a, 
Cách 1: 
x 2 – 4 + (x – 2) 2 
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2) 2 
= (x – 2)(x + 2 + x – 2) 
= (x – 2)2x 
Cách 2: 
x 2 – 4 + (x – 2) 2 
= x 2 – 4 + x 2 – 4x + 4 
= 2x 2 – 4x 
= 2x(x – 2) 
ôn tập đại số chương I 
(Tiết 20) 
b, 
Bài 1 : Cho các biểu thức : 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
B = (x 2 – 2)(x + 1) – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) 
a, Rút gọn các biểu thức trên . 
b, Tìm GTNN của các biểu thức trên. 
= (x 3 + 27) – (4x 2 + 12x) 
= (x + 3)(x 2 – 3x + 9) – 4x(x + 3) 
= (x + 3)(x 2 – 7x + 9 ) 
= (x + 3)(x 2 – 3x + 9 – 4x) 
 x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
= (x 3 + 27) – (4x 2 + 12x) 
 x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
Giải 
c, 
Cách 1: 
x 3 – 2x 2 + x – xy 2 
= (x 3 – 2x 2 ) + (x – xy 2 ) 
= x 2 (x – 2) + x(1 – y 2 ) 
= x(x 2 – 2x + 1 – y 2 ) 
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y) 
Cách 2: 
x 3 – 2x 2 + x – xy 2 
= x(x 2 – 2x + 1 – y 2 ) 
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y) 
= x (x – 1) 2 – y 2 
= x x(x – 2) + (1 – y 2 ) 
= x (x – 1) 2 – y 2 
ôn tập đại số chương I 
(Tiết 20) 
Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a, x 2 – 4 + (x – 2) 2 
b, x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
c, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 
Bài 1 : Cho các biểu thức : 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
B = (x 2 – 2)(x + 1) – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) 
a, Rút gọn các biểu thức trên . 
b, Tìm GTNN của các biểu thức trên . 
Bài 3: Làm tính chia 
Giải 
a, (6x 3 – 7x 2 – x + 2) : (2x + 1) 
b, (x 4 – x 3 + x 2 + 3x) : (x 2 – 2x + 3) 
 6x 3 – 7x 2 – x + 2 
2x + 1 
 6x 3 + 3x 2 
 – 
 4x + 2 
 – 10x 2 – x + 2 
 – 10x 2 – 5x 
 4x + 2 
 – 
 – 
0 
x 4 – 2x 3 + 3x 2 
x 2 – 2x + 3 
 x 4 – x 3 + x 2 + 3x 
 x 3 – 2x 2 + 3x 
 x 3 – 2x 2 + 3x 
 0 
ôn tập đại số chương I 
(Tiết 20) 
3x 2 – 5x + 2 
x 2 + x 
 – 
 – 
a, 
b, 
Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a, x 2 – 4 + (x – 2) 2 
b, x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
c, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 
Bài 1 : Cho các biểu thức: 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
B = (x 2 – 2)(x + 1) – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) 
a, Rút gọn các biểu thức trên . 
b, Tìm GTNN của các biểu thức trên . 
Bài tập : Tìm số a để đa thức : 
Giải 
ôn tập đại số chương I 
(Tiết 20) 
x 3 – 3x 2 + 5x + a chia hết cho đa thức x - 2 
x 2 – x + 3 
Để phép chia trên là phép chia hết thì 
a + 6 = 0 
 hay a = - 6 
x - 2 
x 3 – 3x 2 + 5x + a 
x 3 – 2x 2 
– x 2 + 5x + a 
– x 2 + 2x 
3x + a 
3x - 6 
a + 6 
 – 
 – 
 – 
Bài 3: Làm tính chia 
a, (6x 3 – 7x 2 – x + 2) : (2x + 1) 
b, (x 4 – x 3 + x 2 + 3x) : (x 2 – 2x + 3) 
Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a, x 2 – 4 + (x – 2) 2 
b, x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
c, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 
Bài 1 : Cho các biểu thức : 
A = (2x + 1) 2 + 2(4x 2 – 1) + (2x – 1) 2 
B = (x 2 – 2)(x + 1) – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) 
a, Rút gọn các biểu thức trên . 
b, Tìm GTNN của các biểu thức trên. 
Củng cố – hướng dẫn về nhà 
ôn tập đại số chương I 
(Tiết 20) 
- Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ. 
- Học các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . 
- Phép nhân, phép chia đơn thức, đa thức. 
- Bài tập về nhà: 
Bài 78, 81, 82, 83 (SGK – T33) 
Bài 58, 59 (SBT – T9) 
 * Hướng dẫn về nhà : Bài 83 (SGK- T33) 
Tìm n Z để 2n 2 – n + 2 2n + 1 
Để 2n 2 – n + 2 2n + 1 thì 
Hay 
 
(vì ) 
Hay 2n +1 Ư(3) 
Mà Ư(3) = 1; -1; 3; -3 
=> 2n + 1 = 1; -1; 3; -3 
2n 2 – n + 2 
2n + 1 
2n 2 + n 
- 2n + 2 
- 2n - 1 
3 
 – 
 – 
n – 1 
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . 
1 
2 
3 
+ 
 
n 
M 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_chuong_1_nguyen_thi_hoai.ppt
Bài giảng liên quan