Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập cuối năm
Nhân và chia đa thức
Phân thức đại số
Phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bước 1:
Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị tìm được của ẩn ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho
Các chủ đề kiến thức Nhân và chia đa thức Phân thức đại số 3. Phương trình bậc nhất một ẩn 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 3. Phương trình bậc nhất một ẩn 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình bậc nhất một ẩn Dạng tổng quát ax + b = 0 ( a,b là các số đã cho , a0) .. Quy tắc biến đ ổi 1) Quy tắc chuyển vế 2 ) ......................................... 1) ......................................... 2) ......................................... Cách giải ax + b = 0 ax = .... x = ... ax + b > 0 ax >.......... (1) +) Nếu a> 0 th ì (1) . +) Nếu a<0 th ì (1) .. Các dạng bài toán liên quan Chủ đề -b 1. Giải phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0 2. Giải phương trình tích 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Giải bất phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b > 0, ax + b < 0 , ax + b 0, ax + b 0 2. Rút gọn biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối 3.Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống (.....) nội dung thích hợp ( 3 phút ) Nội dung - b ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0, hoặc ax + b 0, hoặc ax + b 0 )( a 0) Quy tắc nhân với một số Quy tắc nhân với một số Quy tắc chuyển vế +) Nhân với một số dương + )Nhân với một số âm +) Nhân với một số khác 0 Trò chơi Đoán bức tranh sau các mảnh ghép 1 2 4 5 Luật chơi : Có 6 mảnh ghép, sau cỏc mảnh ghộp là một bức tranh. Muốn mở được một mảnh ghép phải tr ả lời đ úng một câu hỏi. Có 1 mảnh ghép may mắn không phải tr ả lời câu hỏi vẫn đư ợc mở mảnh ghép đó. Sau khi mở hết 6 mảnh ghép, em sẽ biết được nội dung bức tranh. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. 3 6 1 2 3 5 4 Đoỏn bức tranh sau cỏc mảnh ghộp 6 Trò chơi Bài 1 : Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bài 2: Giải phương trình Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 2 : Quy đ ồng mẫu hai vế rồi khử mẫu Bước 3 : Thu gọn và giải phương trình vừa nhận đư ợc Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 4 : ( Kết luận ) Trong các gi á trị tìm đư ợc của ẩn ở bước 3, các gi á trị tho ả mãn đ iều kiện xác đ ịnh chính là nghiệm của phương trình đã cho các gi á trị tho ả mãn đ iều kiện xác đ ịnh là nghiệm Bước 1: Xe máy ô tô Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi (km) 3,5 2,5 Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một xe máy đi hết quãng đư ờng AB trong thời gian 3 giờ 30 phỳt , còn ô tô th ì đi hết quãng đư ờng đú trong 2 giờ 30 phỳt . Tính chiều dài quãng đư ờng AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h. x = Xe máy ô tô Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi (km) 3,5 2,5 Cho bài toán : Một xe máy đi hết quãng đư ờng AB trong thời gian 3 giờ 30 phỳt , còn ô tô th ì đi hết quãng đư ờng đú trong 2 giờ 30 phỳt . Tính chiều dài quãng đư ờng AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h. Hoạt động nhóm ( 5 phút ) Điền vào ô trống nội dung thích hợp để hoàn thành bảng sau : Ta có phương trình: Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài giải Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h) (ĐK: x..........0) thì vận tốc của ô tô là ...................................................... Quãng đư ờng xe máy đi là:................. Quãng đư ờng ô tô đi là:................. Vì xe máy và ô tô đi trên cùng quãng đường AB nên ta có phương trình : .......................................... .......................................... .......................................... ....................................... .. > x + 20 (km/h) 3,5x (km) 2,5( x+ 20) (km) 3,5x = 2,5( x+ 20) ( thoả mãn ĐK) Đổi 2 h 30’ = 2,5 (h) ; 3h 30’ = 3,5 (h) Vậy quãng đường AB là : 50.3,5 = 175 (km) 3,5x = 2,5 x+ 50 3,5x - 2,5 x = 50 x = 50 Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1 : Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2 : Giải phương trình Bước 3 : Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận Hướng dẫn học và làm bài về nh à 1.Học thuộc lí thuyết theo đề cương ôn tập . 2. Làm các bài tập 9; 10; 11; 13 SGK/T.131 Bài tập 2 : Chọn phương án đ úng Câu 1 : Trong các phương trình sau , phương trình bậc nhất một ẩn là: A. B. C. D. x 2 -1=0 B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 -3x + 2 = 0 Câu 2 : Đ iều kiện xác đ ịnh của phương trình là : A. x = 3 B. x = -3 D. x = 3 hoặc x = -3 C. x = 3 và x = -3 C Bài tập 2 : Chọn phương án đ úng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 3: Tập nghiệm của phương trỡnh là : ( x+ 2)(x 2 +1) = 0 Bài tập 2 : Chọn phương án đ úng A. - 2 ; -1 B. 2 ; -1 C. - 2; 1; -1 D. - 2 D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 4 : Cho a < b. Khi đ ó khẳng đ ịnh nào sai ? A. 3a < 3b B. -5a < -5b C. 3a -1 < 3b - 1 D. -5a + 1 > -5b +1 B Bài tập 2 : Chọn phương án đ úng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 sửa lại: -5a > -5b Câu 5 : Hình vẽ //////////////////////( biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : 8 A. -2x +16 <0 B. -2x +16 > 0 D. -2x +16 0 C. -2x +16 0 A Bài tập 2 : Chọn phương án đ úng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_cuoi_nam.ppt