Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập cuối năm (Bản mới)

Các bước chung để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Tìm ĐKXĐ của phương trình ( đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu)

Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc

Bước 3: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hạng tử tự do sang vế kia

Bước 4: Thu gọn và giải

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập cuối năm (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 1: Hãy đ iền nội dung thích hợp vào chỗ trống () 
Hai phương trình tương đươ ng là hai phương trình .. 
1. 
+ Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của phương trình ta phảI 
2. 
+ Trong một phương trình , ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với  
Phương trình dạng .,đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
3. 
có cùng một tập nghiệm 
đ ổi dấu hạng tử đ ó 
cùng một số khác 0 
ax + b = 0( a,b là hai số bất kì và a 0) 
Đ ịnh nghĩa hai phương trình tương đươ ng 
Hai quy tắc biến đ ổi tương đươ ng phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
b) Quy tắc nhân với một số 
Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
 Phương trình 
 Phương trình 
 Bất phương trình 
1. Đ ịnh nghĩa hai phương trình tương đươ ng 
 Hai phương trình tương đươ ng là hai phương trình có cùng tập nghiệm 
2. Hai quy tắc biến đ ổi tương đươ ng phương trình 
 a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một phương trình ta phải đôỉ dấu hạng tử đ ó 
 b) Quy tắc nhân với một số Trong một phương trình,ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0 
3. Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Phương trình dạng ax + b = 0 ( a 0) đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
1.Định nghĩa hai bất phương trình tương đươ ng 
2. Hai quy tắc biến đ ổi tương đươ ng bất phương trình 
3. Đ ịnh nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn 
 Hai bất phương trình tương đươ ng là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm 
 a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình ta phải đôỉ dấu hạng tử đ ó 
 b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân ( hoặc chia ) cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Gi ữ nguyện chiều của bất phương trình nếu số đ ó dương - Đ ổi chiều của bất phương trình nếu số đ ó âm 
Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax+b 0; ax+b 0( a 0) đư ợc gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
b)Quy tắc nhân với một số 
b)Quy tắc nhân với một số 
Ô chữ bí mật 
Đây là tên một nh à toán học lỗi lạc.Ông có ả nh hưởng lớn đ ến sự phát trển của đại số và số học . 
Để biết ô ng là ai , em hãy mở từng ô bằng cách tr ả lời đ úng 1 câu hỏi ẩn sau ô đ ó 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Các bước chung để giải phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0 
Bước 1 : Quy đ ồng mẫu hai vế rồi khử mẫu 
Bước 2 : Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc 
Bước 3 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hạng tử tự do sang vế kia 
Bước 4 : Thu gọn và giải 
 Tìm ĐKXĐ của phương trình ( đ ối với phương trình chứa ẩn ở mẫu ) 
Các phương trình có thể đưa về dạng phương trình tích để giải 
1) Phương trình mà các hạng tử của nó có nhân tử chung 
Phương trình tích có dạng A(x).B(x).C(x )..= 0 
Giải : A(x).B(x).C(x )..= 0  A(x )= 0 hoặc B(x )=0 hoặc C(x ) = 0 
2) Phương trình mà sau khi thu gọn bậc của biến từ bậc hai trở lên 
Vd : (2x-1)(x-1) + (3x+2)(2x-1) = 5(2x-1) 
Vd : x 2 – 3x + 2 = 0 
Các bước chung để giải phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0 
Bước 1 : Quy đ ồng mẫu hai vế rồi khử mẫu 
Bước 2 : Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc 
Bước 3 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hạng tử tự do sang vế kia 
Bước 4 : Thu gọn và giải 
Các bước chung để giải bất phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b < 0 
( ax +b >0; ax + b 0; ax = b 0 ) 
Bước 1 : Quy đ ồng mẫu hai vế rồi khử mẫu dương 
Bước 2 : Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc 
Bước 3 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hạng tử tự do sang vế kia 
Bước 4 : Thu gọn và giải 
Lưu ý: Khi chia hai vế của bất phương trình cho số âm ta phải đ ổi chiều bất phương trình 
 Tìm ĐKXĐ của phương trình 
( đ ối với phương trình chứa ẩn ở mẫu ) 
Bài tập : Giải bất phương trình sau 
b)Tìm các gi á trị nguyên của x để nghiệm đ úng bất phương trình (2) và bất phương trình sau : 
a) 
(2) 
+ Ôn lại các kiến thức trong bài 
+ Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
và tự phân loại các dạng bài toán giải bằng cách lập phươg trình 
+ Bài : 1; 79a,c);8;9;10(a);11;15( sgk/132-133) 
Hướng dẫn về nhà 
Câu 1 
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 
A. - 3 = 0 
B. x + 2 = 0 
C. x + y = 0 
D. ( - 2)x +5 = 0 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
B 
Câu 2 
Gi á trị x = -4 là nghiệm của phương trình nào ? 
A. -2x – 8 =0 
B. -2x = -8 
C. 3x – 8 = 6 
D. 3x – 1 = x + 7 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
A 
Câu 3 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
ĐKXĐ của phương trình là : 
A. hoặc 
B. và 
C. hoặc 
D. và 
D 
Câu 4 
A. 
B. 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
Tập nghiệm của phương trình (x + )(x 2 + 1) = 0 là: 
C. 
D. 
B 
Câu 5 
Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất 
phương trình bậc nhất một ẩn ? 
A. x + 5 0 
B. x 2 - 2x > 0 
D. 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
C. 
A 
Câu 6 
Bất phương trình -3x + 4> 0 tương đươ ng với bất phương 
trình nào trong các bất phương trình sau ? 
A. 5x > 2x - 4 
B. -4x + 3 >0 
C. -3x > 4 
D. -2 < 2 – 3x 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
D 
Câu 7 
A. 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào ? 
////////////////// 
2 
0 
B. 
C. 
D. 
C 
Câu 8 
Giải bất phương trình 
Giải : 
Lời giải trên là đ úng hay sai ? 
A. Sai 
B. Đ úng 
10 
Chọn chỉ một ch ữ cái đ ứng trước phương án đ úng 
A 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_cuoi_nam_ban_moi.ppt
Bài giảng liên quan