Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập (Bản hay)

Chữa bài 51, 54 (SGK).Phân tích các đa thức sau thành nhân tử,nói rõ em đã sử dụng phương pháp nào để phân tích.

 1, x3-2x2+x 2, 2x2+4x+2-2y2 3, 2x-2y-x2+2xy-y2 4, x4-2x2

Lời giải: 3, 2x-2y-x2+2xy-y2

1, x3-2x2+x =(2x-2y)-(x2-2xy+y2) nhóm .

 =x(x2-2x+1) đặt nhân tử chung =2(x-y)-(x-y)2 đặt .dùng hằng .

 =x(x-1)2 dùng hằng đẳng thức =(x-y)(2-x+y) đặt nhân tử chung.

2, 4, x4-2x2

 đặt nhân tử chung =x2(x2-2) đặt nhân tử chung

 nhóm hạng tử =

 dùng hằng đẳng thức (dùng hằng đẳng thức)

 dùng hằng đẳng thức

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chào Mừng Các Thầy Cô Dự Giờ Học ! 
Tiết 14 : Luyện tập 
Phần I : Chữa bài tập cũ : 
Chữa bài 51, 54 ( SGK). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử,nói rõ em đã sử dụng phương pháp nào để phân tích . 
 1, x 3 -2x 2 +x 2, 2x 2 +4x+2-2y 2 3, 2x-2y-x 2 +2xy-y 2 4, x 4 -2x 2 
Lời giải : 3 , 2x-2y-x 2 +2xy-y 2 
1 , x 3 -2x 2 +x =(2x-2y)-(x 2 -2xy+y 2 ) nhóm . 
 =x(x 2 -2x+1) đặt nhân tử chung =2(x-y)-(x-y) 2 đặt . dùng hằng .. 
 =x(x-1) 2 dùng hằng đẳng thức =(x-y)(2-x+y) đặt nhân tử chung . 
2, 4, x 4 -2x 2 
 đặt nhân tử chung =x 2 (x 2 -2) đặt nhân tử chung 
 nhóm hạng tử = 
 dùng hằng đẳng thức ( dùng hằng đẳng thức ) 
 dùng hằng đẳng thức 
Tiết 14: Luyện tập 
Phần I :Chữa bài tập cũ: 
Chữa bài 51, 54 (SGK). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử,nói rõ em đã sử dụng phương pháp nào để phân tích. 
 1, x 3 -2x 2 +x 2, 2x 2 +4x+2-2y 2 3, 2x-2y-x 2 +2xy-y2 4, x4-2x2 
Lời giải : 3 , 2x-2y-x 2 +2xy-y 2 
1 , x 3 -2x 2 +x =(2x-2y)-(x 2 -2xy+y 2 ) nhóm . 
 =x(x 2 -2x+1) đặt nhân tử chung =2(x-y)-(x-y) 2 đặt . dùng hằng .. 
 =x(x-1) 2 dùng hằng đẳng thức =(x-y)(2-x+y) đặt nhân tử chung . 
2, 4, x 4 -2x 2 
 đặt nhân tử chung =x 2 (x 2 -2) đặt nhân tử chung 
 nhóm hạng tử = 
 dùng hằng đẳng thức ( dùng hằng đẳng thức ) 
 dùng hằng đẳng thức 
Phần II: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải các bài toán khác 
Loại 1:Tìm x, biết (bài55/SGK) 
b, (2x-1) 2 -(x+3) 2 =0 c, x 2 (x-3)+12-4x=o 
 Lời giải 
b,(2x-1+x+3)(2x-1-x-3)=0 c,x 2 (x-3) -4(x-3)=0 
 (3x+2)(x-4)=0 (x-3)(x 2 -4)=0 
3x+2=0 hoặc x-4=0 (x-3)(x-2)(x+2)=0 
X= -2/3 x=4 x-3=0 hoặc x-2=0 hoặc x+2=0 
 x=3 x=2 x= -2 
Tiết 14: Luyện tập 
Phần I :Chữa bài tập cũ: 
Chữa bài 51, 54 (SGK). 
Loại 2:Tính nhanh giá trị của đa thức.(bài 56b/SGK) 
A = x 2 -y 2 -2y-1 tại x=93 và y=6 
Lời giải : A=x 2 -y 2 -2y-1=x 2 -(y 2 +2y+1)=x 2 -(y+1) 2 =(x-y-1)(x+y+1) 
Thay x=93,y=6 vào ta có:A = (93-6-1)(93+6+1)=86.100=8600 
Tiết 14: Luyện tập 
Phần I :Chữa bài tập cũ: 
Chữa bài 51, 54 (SGK). 
Phần II: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải các bài toán 
 khác 
Loại 1:Tìm x, biết (bài55/SGK) 
 Phần III Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử ; thêm , bớt hạng tử . 
Tiết 14 : Luyện tập 
Phần I : Chữa bài tập cũ (Bài 51;54/ SGK) 
Phần II:Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để làm các bài toán khác 
 Loại 1:Tìm x biết ( Bài 55/SGK) 
 Loại 2 : Tính nhanh giá trị của đa thức ( Bài 56b/SGK) 
Ví dụ 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x 2 -11x-13 
Hướng dẫn: -Tìm tích của hệ số cao nhất và hệ số tự do : 
 2.(-13)= -26 
 - Tìm xem : -26 là tích của các cặp số nguyên nào : 
 -26 =1.(-26)=(-1).26 = 2.(-13)=(-2).13 
 - Trong các cặp số đó chọn cặp số mà có tổng bằng hệ số bậc nhất : 
 2+(-13)= -11 
 - Tách hạng tử bậc nhất thành 2 hạng tử theo hệ số đã chọn ở trên: 
 -11x=2x-13x 
 2x 2 -11x-13 =2x 2 +2x-13x-13 =(2x 2 +2x)-(13x+13) =2x(x+1)-13(x+1) =(x+1)(2x-13) 
 Tổng quát: ax 2 +bx +c = 
 ax 2 +mx+nx+c Với: m.n=c và m+n=b 
Ví dụ 2 Phân tích đa thức x 4 +4 ra thừa số 
 Lời giải: x 4 +4=(x 4 + +4) - 
 =(x 2 +2) 2 - (2x) 2 
 =(x 2 +2-2x)(x 2 +2+2x) 
4x 2 
4x 2 
Vận dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử: 
 a, 15x 2 +15xy-3x-3y 
 b, 3x 2 +10x-8 
 c, 4x 4 +1 
Tiết 14 : Luyện tập 
Phần I : Chữa bài tập cũ (Bài 51;54/ SGK) 
Phần II:Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để làm các bài toán khác 
 Loại 1:Tìm x biết ( Bài 55/SGK) 
 Loại 2 : Tính nhanh giá trị của đa thức ( Bài 56b/SGK) 
Phần III 
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử; thêm ,bớt hạng tử. 
Ví dụ 1 
:Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x 2 -11x-13 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan