Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Xuân Thọ

BT/57SGK/25. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 – 4x + 3

= x2 – x – 3x + 3

= (x2 – x) – (3x - 3)

= x(x – 1) – 3(x – 1)

= (x – 1)(x – 3)

b) x2 + 5x + 4

= x2 + x + 4x + 4

= (x2 + x) + (4x + 4)

= x(x +1) + 4(x + 1)

= (x + 1)(x + 4)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Xuân Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp8 A 
THAO GIẢNG 
Lớp8A 
Lớp8A 
Lớp8A 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN CỦA LỚP 8A 
Giáo viên: Nguyễn Xuân Thọ Trường THCS Vạn Thắng – Ba Vì – TP Hà Nội 
§¹i sè –TiÕt 14- LuyÖn tËp 
Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? 
Em hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? 
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. 
kiÓm tra bµi cò 
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
1.Đặt nhân tử chung 
2. Dùng hằng đẳng thức 
3. Nhóm hạng tử 
Câu 2 - Áp dụng: phân tích đa thức 5x 2 – 5xy – 7x + 7y thành nhân tử? 
5x 2 – 5xy – 7x + 7y = (5x 2 – 5xy) – (7x - 7y) 
= 5x(x – y) – 7(x – y) 
= (x – y)(5x – 7) 
Giải 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
1. Chữa bài tập 
BT52/SGK/24 
Chứng minh rằng chia hết cho 5 với mọi số nguyên n 
Giải 
Ta có 
2. Luyện tập 
BT54/SGK/25 Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
b) 2x – 2y – x 2 + 2xy – y 2 
Để làm bài này ta dùng phương pháp nào trước ? 
Giải 
b) 2x – 2y – x 2 + 2xy – y 2 
 = (2x – 2y) – (x 2 - 2xy + y 2 ) 
 = 2(x – y) – (x –y) 2 
 = (x – y)(2 – x + y) 
BT55/SGK/25 . Tìm x, biết 
 b) (2x – 1) 2 – (x + 3) 2 = 0 
 (2x – 1 + x + 3)(2x – 1 – x - 3) = 0 
 (3x + 2)(x -4) = 0 
Giải 
b) (2x – 1) 2 – (x + 3) 2 = 0 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
Nhóm 2 hạng tử đầu vào một nhóm 
Ba hạng tử sau vào một nhóm 
3x + 2 = 0=>x = 
 x -4 = 0 => x = 4 
Vậy 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
BT56/SGK/25 Tính nhanh giá trị của đa thức 
tại 
Giải 
Với ta có 
Vậy với ta có A=2500 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
BT/57SGK/25 . Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
= x 2 – x – 3x + 3 
= (x 2 – x) – (3x - 3) 
= x(x – 1) – 3(x – 1) 
= (x – 1)(x – 3) 
a) x 2 – 4x + 3 
b) x 2 + 5x + 4 
= x 2 + x + 4x + 4 
= (x 2 + x) + (4x + 4) 
= x(x +1) + 4(x + 1) 
= (x + 1)(x + 4) 
 Vậy ta đã sử dụng phương pháp nào để phân tích các đa thức trên thành nhân tử ? 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
d) x 4 + 4= 
=(x 2 ) 2 + 2 2 
= (x 2 ) 2 + 2 2 +2.x 2 .2 -2.x 2 .2 
=[(x 2 ) 2 + 2 2 + 2.x 2 .2]-(2x) 2 
=(x 2 +2+2x)(x 2 +2-2x) 
=(x 2 +2) 2 -(2x) 2 
Ta ph¶i thªm bít mét h¹ng tö 2. x 2 . 2 ®Ó xuÊt hiÖn H§T 
 Vậy ta đã sử dụng phương pháp nào để phân tích các đa thức trên thành nhân tử ? 
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM 
C âu hỏi 1: 
 K ết quả phân tích đa thức x(x - 2) + x – 2 thành nhân tử là 
A. (x-2)x 
B. 
C. (x-2)(x+1) 
Sang c©u 2 
15 gi©y b¾t ® Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
D. x(2x-4) 
Quay vÒ c©u hái 
B¹n ®· chän ®óng 
PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét trµng ph¸o tay 
§¹i sè –TiÕt 14- LuyÖn tËp 
B¹n ®· chän sai 
B ạn cần phải cố gắng hơn nữa 
Quay vÒ c©u hái 
§¹i sè –TiÕt 14- LuyÖn tËp 
A. 
C . (x - 4)(4 - x) 
Sang c©u 2 
15 gi©y b¾t ® Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
11s 
12s 
13s 
14s 
15s 
§· hÕt 15 gi©y 
D. (x - 4)(x - 4) 
C âu hỏi 2: 
 K ết quả phân tích đa thức - 8x + 16 thành nhân tử là 
 B.(x + 4)(x - 4) 
Quay vÒ c©u hái 
B¹n ®· chän ®óng 
PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét trµng ph¸o tay 
§¹i sè –TiÕt 14- LuyÖn tËp 
B¹n ®· chän sai 
B ạn cần phải cố gắng hơn nữa 
Quay vÒ c©u hái 
§¹i sè –TiÕt 14- LuyÖn tËp 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
1. Nêu các các phương pháp phân tích đa thức thành 
 nhân tử ? 
1.Đặt nhân tử chung 
2. Dùng hằng đẳng thức 
3. Nhóm hạng tử 
4. Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử 
5.Thêm bớt hạng tử 
TIẾT 14: LUYỆN TẬP 
2. Nêu các ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử qua các bài tập đã chữa ? 
Tính giá trị của đa thức 
Tìm x 
Chứng minh đa thức chia hết cho 1 số 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Xem lại các bài tập đã giải. 
Làm các câu còn lại của bài 54, 55, 57 SGK/25. 
Bài tập 58 SGK/25. 
Bài tập 38 SBT/10 (Dành cho hs khá) 
Xem lại bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Lớp 7) 
Đọc trước bài “ Chia đơn thức cho đơn thức ” 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 
 BA VÌ – TP HÀ NỘI 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VẠN THẮNG 
***************************** 
Biên soạn : 
NGUYỄN XUÂN THỌ 
******** 
THÁNG 10 NĂM 2011 
Địa chỉ Email: Thotinh80@yahoo.com 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_nguyen_xuan_tho.ppt