Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Luyện tập - Trường THCS Lê Đình Chinh
Bài 71: (SGK/32)
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.
a) A = 15x4 – 8x3 + x2
B =
b) A = x2 - 2x + 1
B = 1 - x
c) A=x2y2- 3xy +y
B = xy
Giải
a) đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho đa thức B
b) Ta có: A= x2- 2x + 1
= (x-1)2
= (1-x)2
B = 1 - x
Vậy đa thứcA chia hết cho đa thức B
c) Đa thức A không chia hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy
Trường thcs lê đì nh chinh CHàO MừNG QUý THầY CÔ Về Dự GIờ THĂM LớP KIểM TRA BàI Cũ Bài 69 : ( SGK/31 ): Cho 2 đa thức : A = 3x 4 + x 3 + 6x - 5 và B = x 2 + 1 . Tìm dư trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R Bài 70 : ( SGK/32 ): Làm tính chia : a/ (25x 5 - 5x 4 + 10x 2 ): 5x 2 ; b/ (15x 3 y 2 - 6x 2 y - 3x 2 y 2 ): 6x 2 y Giải Bài 69 : SGK/31 3x 4 + x 3 + 6x - 5 x 2 + 1 3x 4 + 3x 2 3x 2 +x-3 x 3 - 3x 2 +6x -5 x 3 +x -3x 2 +5x-5 -3x 2 -3 5x-2 Vậy : 3x 4 +x 3 +6x-5=(x 2 +1)(3x 2 +x-3)+5x-2 Bài 70 : SGK/32 a/ (25x 5 – 5x 4 + 10x 2 ): 5x 2 = 5x 3 – x 2 + 2 b/ (15x 3 y 2 –6x 2 y–3x 2 y 2 ) : 6x 2 y = Tiết 18. Luyện tập Bài 71 : ( SGK/32) Không thực hiện phép chia , hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không . a) A = 15x 4 – 8x 3 + x 2 B = b) A = x 2 - 2x + 1 B = 1 - x c) A=x 2 y 2 - 3xy +y B = xy b) Ta có : A= x 2 - 2x + 1 c) Đa thức A không chia hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy a) đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đ ều chia hết cho đa thức B Giải B = 1 - x Vậy đa thứcA chia hết cho đa thức B = (x-1) 2 = (1-x) 2 Bài 48 : (SBT /8) Làm tính chia : a) (6x 2 +13x-5):(2x+5) b) (x 3 -3x 2 +x-3):(x-3) Giải : Tiết 18. Luyện tập a) 6x 2 + 13x - 5 2x + 5 . 6x 2 + 15x 3x - 1 - 2x - 5 - 2x - 5 0 Vậy : (6x 2 +13x-5):(2x+5) = 3x - 1 b) x 3 - 3x 2 + x - 3 x - 3 ,,,,, x 3 - 3x 2 x 2 + 1 x - 3 x - 3 0 Vậy : (x 3 -3x 2 +x-3):(x-3) = x 2 + 1 Tiết 18. Luyện tập : Bài 73 : ( SGK/32) Tính nhanh a) (4x 2 -9y 2 ):(2x-3y) b) (27x 3 -1):(3x-1) Nhận xét : ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đ ó có 1 nhân tử chia hết cho đa thức chia . Lưu ý: (A.B) : B = A Giải a) (4x 2 -9y 2 ):(2x-3y) = (2x-3y)(2x+3y) : (2x – 3y) = 2x + 3y b) (27x 3 -1):(3x-1) = [ (3x) 3 –1 3 )] : (3x – 1) = (3x–1)[(3x) 2 + 3x.1 + 1 2 ]: (3x–1) = (3x–1)(9x 2 + 3x + 1) : (3x–1) = 9x 2 + 3x + 1 Tiết 18. Luyện tập : Bài 74 : (SGK/32) Tìm số a để đa thức 2x 3 -3x 2 + x+a chia hết cho đa thức x+2 Giải Cách 1 Vậy ta tìm số dư của phép chia:(2x 3 - 3x 2 +x+a):(x + 2) Sau đ ó cho số dư này bằng 0 và suy ra a. Khi nào th ì 2x 3 -3x 2 + x+a chia hết cho đa thức x+2 ? Cách 2 2x 3 - 3x 2 + x + a x + 2 2x 3 + 4x 2 2x 2 - 7x +15 - 7x 2 + x + a - 7x 2 - 14x 15x + a 15x + 30 a-30 Để phép chia hết th ì dư bằng 0 a – 30 = 0 a = 30 Vì 2x 3 – 3x 2 + x + a chia hết cho x + 2 nên đa thức Q(x ) sao cho : 2x 3 – 3x 2 + x + a = (x+2).Q(x) Thay x = -2 ta có : 2(-2) 3 – 3(-2) 2 + (-2)+ a =0 -16 – 12 – 2 + a =0 -30 + a = 0 a = 30 ? Tiết 18. Luyện tập 1/Làm bài tập 49; 50; 51; 52 (SBT Trang 8) 2/Trả lời câu hỏi 1-5 phần ôn tập chương I Hướng dẫn về nh à :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_18_luyen_tap_truong_thcs_le_dinh.ppt