Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Luyện tập - Vũ Thị Ngân

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Luyện tập - Vũ Thị Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại số 8 
Giáo viên : Vũ Thị Ngân 
TRƯỜNG THCS HƯNG HểA – TAM NễNG – PHÚ THỌ 
Chào mừng 
các thầy cô giáo về dự giờ ngày hôm nay! 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1 : - Muốn rút gọn phân thức ta làm nh ư thế nào ? 
	- Làm bài tập 7c/SGK-T39 
Rút gọn phân thức : 
Câu 2 : Làm bài tập 9a/SGK-T40 
á p dụng quy tắc đ ổi dấu rút gọn phân thức : 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
 ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Câu 2: 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Câu1: 
Đáp án 
Tiết 24 
Luyện tập 
Tiết 24: luyện tập 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Bài 11 : SGK/T40. 
Rút gọn phân thức : 
Lưu ý: Khi rút gọn phân thức phải rút gọn đ ến khi thấy tử và mẫu không còn nhân tử chung nữa mới dừng lại. 
Tiết 24: luyện tập 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Bài 12a: SGK/T40 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức : 
Bài 13b: SGK/T40 
á p dụng qui tắc đ ổi dấu rồi rút gọn phân thức : 
Đáp án: 
Bài 12a: 
Bài 13b: 
(4đ) 
(3đ) 
(3đ) 
(3đ) 
(3đ) 
(4đ) 
Tiết 24: luyện tập 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Rút gọn phân thức : 
Bài tập : 
a) 
b) 
 - Đôi khi việc rút gọn không theo nhận xét . 
 - Có trường hợp thay đ ổi vị trí các số hạng ở tử hoặc mẫu mà không cần đ ặt dấu trừ trước dầu ngoặc vì ta sử dụng tính chất giao hoán hoặc đ ổi dấu một số chẵn lần . 
Lưu ý: 
( Với k N) 
- Những lưu ý khi đ ổi dấu 
Tiết 24: luyện tập 
Bài 10a : SBT/ T17: 
Chứng minh đẳng thức : 
Giải : 
Vậy đẳng thức trên đ úng . 
Cách 1 : Biến đ ổi phân thức vế trái ( VT) bằng phân thức vế phải (VP) 
Cách 2 : Sử dụng đ ịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau 
Ta có : 
Suy ra : 
= VP 
Vậy 
Tiết 24: luyện tập 
Bài 12a : SBT/ T18: 
Tìm x biết : 
Với a là hằng số 
Giải : 
hay: 
Vì 
Do đó: 
Vậy : 
Trò chơi : đi tìm ô ch ữ 
Đ iền phân thức thích hợp vào ô vuông dưới đây để đư ợc phép 
rút gọn đ úng . Sau đó viết các ch ữ tương ứng với các phân 
thức tìm đư ợc vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ tìm 
ra ô ch ữ 
x(x + 2) 
2(x + 2) 
= 
x - 1 
x 2 - 1 
= 
H. 
T. 
x 3 y 3 
xy 5 
= 
O. 
x 2 
2x 2 - x 
= 
C. 
x 
2 
x 
2 
x 2 
y 2 
x 2 
y 2 
1 
x + 1 
1 
x + 1 
x 
2x - 1 
x 
2x - 1 
H 
O 
C 
T 
O 
T 
x 2 
y 2 
1 
x + 1 
Tiết 24: luyện tập 
Hướng dẫn về nh à: 
Nêu cách rút gọn phân thức ? 
Khi rút gọn phân thức ta cần lưu ý đ iều gì ? 
- Học kỹ cách rút gọn phân số ? 
- Xem lại các bài tập đã chữa . 
- Bài tập về nh à: 12b; 13a SGK/T40 
 9; 10b; 11; 12b SBT/17-18 
- Đ ọc trước bài : Quy đ ồng mẫu thức nhiều phân thức . 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Lưu ý : - Khi rút gọn phân thức phải rút gọn đ ến khi thấy tử và mẫu không còn nhân tử chung nữa mới dừng lại. 
- Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
- Đôi khi việc rút gọn không theo nhận xét . 
- Có trường hợp thay đ ổi vị trí các số hạng ở tử hoặc mẫu mà không cần đ ặt dấu trừ trước dầu ngoặc vì ta sử dụng tính chất giao hoán hoặc đ ổi dấu một số chẵn lần . 
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em! 
Chúc các em học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_24_luyen_tap_vu_thi_ngan.ppt
Bài giảng liên quan