Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phân tích đa thức thành nhân tử

Nhận xét: Để giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích, ta thực hiện:

Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích

Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.

 Về nhà học kỹ bài.

 Xem và làm lại các bài tập đã sửa, hoàn thành bài tập 21; 22 SGK tr 17.

 Chuẩn bị các bài tập 23; 24; 25 SGK tr 17 cho tiết sau “Luyện tập”.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phân tích đa thức thành nhân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ 
M«n: Đại số 8 
Lớp: 8A 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
Khi , ta có : 
Khi , ta có : 
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
	“ Trong bài này chúng ta cũng chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu .” 
	 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số , phát biểu tiếp các khẳng định sau : 
	 Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì ...........................; ngược lại , nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ......................... 
tích bằng 0 
phải bằng 0. 
a.b = 0 
 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là 2 số ) 
 ?2 
Ví dụ 1. Giải phương trình : 
 (2x  3)(x + 1) = 0 
Giải : Ta có 	 
	 (2x  3) (x + 1) = 0 
 2x  3 = 0 hoặc x+1 = 0 
1. 2x  3 = 0  x =1,5 
2. x+1 = 0  x =  1 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  1,5;  1  
1) 2x  3 = 0 
2) x+1 = 0 
2x  3 = 0 
x+1 = 0 
 Áp dụng : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tích ? 
a)(3x-2)(4x+5)=0 
b)(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) 
c)(2,3x-6,9)(0,1x+2)=0 
d)(2x+7)(x-5)(5x+1)=0 
e)2x 3 =x 2 +2x-1 
a) 
c) 
d) 
a)(3x – 2)(4x + 5) = 0 
 3x – 2 = 0 hoặc 
4x + 5 = 0 
Vậy tập nghiệm của phương trình l à 
c)(2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0 
 2,3x – 6,9 = 0 hoặc 
0,1x + 2 = 0 
2,3x – 6,9 = 0  2,3x = 6,9  x = 3 
2) 0,1x +2 = 0  0,1x = -2  x = -20 
Vậy tập nghiệm của phương trình l à S = {3; - 20} 
d)(2x+7)(x-5)(5x+1)=0 
 Hoặc 
 Hoặc 
Vậy tập nghiệm của phương trình lµ 
Phương trình tích dạng : 
A(x).B(x).C(x )= 0 thì làm sao ? 
CÁCH GIẢI 
A(x).B(x).C(x ) = 0 
 A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 hoặc C(x ) = 0 
Cũng giải tương tự 
 Áp dụng : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tích ? 
a)(3x-2)(4x+5)=0 
b)(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) 
c) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0 
d) (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0 
e)2x 3 =x 2 +2x-1 
a) 
c) 
d) 
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích 
Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử ( vế phải = 0) 
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận . 
 Nhận xét : Để giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích , ta thực hiện : 
?3 
Giải phương trình : 
?3 
Giải phương trình : 
(x 3 + x 2 )+ (x 2 + x) = 0 
 x 2 (x + 1) + x(x + 1) = 0 
 (x + 1)(x 2 + x) = 0 
 (x + 1).x(x + 1) = 0 
 x = 0 hoặc (x + 1) 2 = 0 
1) x = 0 
2) (x+1) 2 =0 x + 1 = 0  x = – 1 
Vậy tập nghiệm của phương trình l à S = {0; - 1} 
 x(x + 1) 2 = 0 
 Về nhà học kỹ bài . 
 Xem và làm lại các bài tập đã sửa , hoàn thành bài tập 21; 22 SGK tr 17. 
 Chuẩn bị các bài tập 23; 24; 25 SGK tr 17 cho tiết sau “ Luyện tập ”. 
Dặn dò 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC TỐT 
Bµi tËp Chän ®¸p ¸n ® óng nhÊt . 
Cho A(x).B(x).C(x ) = 0 th × : 
 A. A(x ) = 0 vµ B(x ) = 0 vµ C(x ) = 0; 
 B. A(x ) = 0; 
 C. B(x ) = 0; 
 D. A(x ) = 0 hoÆc B(x )= 0 hoÆc C(x ) = 0. 
D 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_45_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan.ppt