Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Đỗ Thị Mai Hạnh

Dạng tổng quát của phương trình tích: A(x).B(x) = 0

Để giải các phương trình này, ta áp dụng công thức:

 A(x)B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

 Giải phương trình A(x)B(x) = 0, ta giải hai phương trình: A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Để giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích ta làm như sau:

Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, vế phải bằng 0.

Rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.

Giải phương trình tích vừa tìm được rồi kết luận.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Đỗ Thị Mai Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng 
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ MAI HẠNH 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! 
Kiểm tra bài cũ: 
P hương trình tích có dạng như thế nào? Nêu cách giải phương trình tích? 
Áp dụng giải phương trình: 
	(2x + 5)(x – 3) = 0 
Dạng tổng quát của phương trình tích: A(x).B(x) = 0 
Để giải các phương trình này, ta áp dụng công thức: 
	 A(x)B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
	Giải phương trình A(x)B(x) = 0, ta giải hai phương trình: A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng . 
Giải các phương trình: 
	a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) 
	d) x – 1 = x(3x – 7) 
Bài số 23 (SGK-17): 
Bài số 24 (SGK-17): 
Giải các phương trình: 
	a) (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0 
	d ) x 2 – 5x + 6 = 0 
 HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài 25 (SGK-17): 
Giải các phương trình: 
	a) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x 
	b) (3x – 1)(x 2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10) 
Nhóm 1; 2 làm ý a. 
Nhóm 3; 4 làm ý b. 
Đáp án: 
	a) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x 
	 2x 2 (x + 3) = x(x + 3) 
	 2x 2 (x + 3 ) – x(x + 3 ) = 0 
	 (x + 3)(2x 2 – x) = 0 
	 x(x + 3)( 2x – 1) = 0 
	 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 
	1) x = 0 
	2) x + 3 = 0  x = – 3 
	3) 2x – 1 = 0  2x = 1  x = 
	Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
	S = {0; – 3; 
Đáp án: 
	b) (3x – 1)(x 2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10) 
	 ( 3x – 1)(x 2 + 2 ) – ( 3x – 1)(7x – 10) = 0 
	 ( 3x – 1 )(x 2 + 2 – 7x + 10) = 0 
	 ( 3x – 1 )( x 2 – 7x + 12) = 0 
	 ( 3x – 1 )(x 2 – 3x – 4x + 12) = 0 
	 ( 3x – 1 )[( x 2 – 3x) – (4x – 12)] = 0 
	 ( 3x – 1 )[x(x – 3) – 4(x – 3 )] = 0 
	 ( 3x – 1 )( x – 3 )( x – 4) = 0 
	 ( 3x – 1 ) = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 
	1) 3x – 1 = 0  3x = 1  x = 
	2) x – 3 = 0  x = 3 
	3) x – 4 = 0  x = 4 
	Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { ; 3; 4} 
Bài số 33 (SBT-8): 
Biết rằng x = – 2 là một trong các nghiệm của phương trình 
	x 3 + ax 2 – 4x – 4 = 0 (1) 
a) Xác định giá trị của a. 
b) Với a vừa tìm được ở câu a) tìm các nghiệm còn lại của phương trình bằng cách đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. 
Củng cố 
 Để giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích ta làm như sau: 
Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, vế phải bằng 0. 
Rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. 
Giải phương trình tích vừa tìm được rồi kết luận. 
dvduc-2005/12 
Bài 1: Giới thiệu CSDL đa phương tiện 
11 /18 
Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm chắc cách giải phương trình tích. 
- Làm các bài tập: 29; 30; 31; 32; 34 (SBT-8). 
- Đọc trước bài: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu”. 
Xin cảm ơn quý thầy cô! 
Chóc c¸c em häc giái! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_46_luyen_tap_do_thi_mai_hanh.pptx
Bài giảng liên quan