Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Luyện tập - Trần phước Công

Như vậy với bài giải của bạn Sơn ta cần bổ sung thêm những điều gì để

 được bài giải đúng.

Nhận xét: Qua bài tập này ta cần chú ý: Nếu nhân hoặc chia hai vế của một

phương trình với cùng một biểu thức có chứa ẩn thì có thể ta được phương

trình mới không tương đương với phương trình đã cho.

Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình

Bước 2: Quy đồng và khử mẫu hai vế của phương trình

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được

Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá

trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình

đã cho

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Luyện tập - Trần phước Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY GIÁO, 
 CÔ GIÁO ĐẾN VỚI HỘI THI 
Trường THCS Lê Quang Sung 
Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
- Áp dụng giải phương trình sau : 
Kết quả : 
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình 
Bước 2: Quy đồng và khử mẫu hai vế của phương trình 
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được 
Bước 4: ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho 
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : 
Giải phương trình : 
Điều kiện xác định : x 
Quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình ta được : 
1 – x + 3(x + 1) = 3 – 2x 
 1 – x + 3x + 3 = 3 – 2x 
 4x = - 1 
 x = -1/4 ( thoả mãn đkxđ ) 
Vây : S = {-1/4} 
GV: Trần phước Công 
Tiết 50 
LUYỆN TẬP 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
Bài 1: 
Cho phương trình sau : 
(1) 
Bạn Sơn và bạn Hà đã giải như sau : 
Bài giải của bạn Sơn 
Bài giải của bạn Hà 
(1)  x 2 – 5x = 5(x – 5) 
  x 2 – 5x = 5x – 25 
 x 2 – 10x + 25 = 0 
 (x – 5) 2 = 0 
 x – 5 = 0 
 x = 5 
 
 x = 5 
x(x – 5) 
x - 5 
= 5 
Hãy cho biết ý kiến của em về bài giải của bạn Sơn và bạn Hà ? 
Nhận xét: Qua bài tập này ta cần chú ý: Nếu nhân hoặc chia hai vế của một 
phương trình với cùng một biểu thức có chứa ẩn thì có thể ta được phương 
trình mới không tương đương với phương trình đã cho. 
Như vậy với bài giải của bạn Sơn ta cần bổ sung thêm những điều gì để 
 được bài giải đúng . 
Đkxđ : x 
5 
Quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương 
trình ta được : 
x 2 – 5x = 5(x – 5) 
 x 2 – 5x = 5x – 25 
 x 2 – 10x + 25 = 0 
 (x – 5) 2 = 0 
 x – 5 = 0 
x = 5 ( không thỏa mãn đkxđ ) 
Vậy S = 
(1)=> 
x = 5 ( không thỏa mãn đkxđ ) 
Vậy S = 
x(x – 5) 
x - 5 
= 5 
Đkxđ : x 
5 
Bài 2: 
Giải phương trình sau : 
Bài giải : 
Điều kiện xác định: x 1 và x -1 
Quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình ta được: 
x + 1 + 2(x – 1) = 3 
 x + 1 + 2x – 2 = 3 
 3x = 4 
 x = 4/3 (thoả mãn đkxđ) 
Vậy S = {4/3} 
Bài 3: 
Giải phương trình sau: 
Bài giải : 
Đkxđ : x -1 
Quy đồng và khử mẫu hai vế của phương trình ta được: 
-7x 2 + 4 = 5(x + 1) – (x 2 – x +1) 
 -7x 2 + 4 = 5x + 5 – x 2 + x -1 
 -7x 2 + x 2 – 5x – x = 0 
 - 6x 2 – 6x = 0 
-6x(x + 1) = 0 
 - 6x = 0 hoặc x + 1 = 0 
 x = 0 ( thỏa mãn ) hoặc x = -1 ( không thỏa mãn đkxđ ) 
Vậy S = {0} 
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Củng cố : 
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình 
Bước 2: Quy đồng và khử mẫu hai vế của phương trình 
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được 
Bước 4: ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá 
trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình 
đã cho 
Đố : Ông là ai ? 
Thể lệ : Cả lớp chia thành 4 nhóm ( tổ ), mỗi tổ chia thành 2 
nhóm nhỏ làm nhiệm vụ giải các bài tập , nhóm nào tìm ra 
kết quả nhanh nhất là nhóm đó thắng , sẽ có 1 phần quà 
đặc biệt cho 1 nhóm trả lời nhanh và chính xác . Thời gian 
trong vòng 1 phút 
Ứng với mỗi chữ cái đứng trước một phương trình là một tập 
nghiệm ở khung phía dưới , tìm ra tập nghiệm rồi điền các chữ 
cái vào tập nghiệm tương ứng thì chúng sẽ có câu trả lời . 
E 
(x + 2)(x + 3) = 0 
L 
3x + 5 = 0 
T 
x 2 + 1 = 0 
A 
2x – 3 = - 3 + 2x 
S = 
S = R 
S = {-5/3} 
S={-2; -3} 
S = 
T 
A 
L 
E 
T 
Quà 
Giới thiệu về nhà Toán học Ta - Lét 
 Nhìn lại lịch sử phát triển củaToán học , người ta có thể xem 
Ta- lét ( Thalès ) là một trong những nhà hình học đầu tiên của Hi lạp 
Talét sinh vào khoảng năm 624 và mất vào khoảng năm 547 trước 
công nguyên , tại thành phố Mi – Lê , một thành phố giàu có nhất thời 
cổ Hi Lạp , nằm trên bờ biển Địa Trung Hải ấm áp và thơ mộng . 
 Hồi còn trẻ , Ta Lét đã có lần đến thăm Ai cập và nhờ đó ông đã 
có dịp được tiếp xúc với các nhà khoa học đương thời . Ta Lét đã giải 
được bài toán đo chiều cao của một Kim tự tháp Ai cập bằng một 
phương pháp hết sức đơn giản . Lịch sử ghi lại rằng , Talét đã tính 
được chiều cao của tháp đó nhờ áp dụng tính chất của tam giác đồng 
dạng . Ta lét đã chọn đúng thời điểm khi các tia nắng mặt trời tạo với 
Giới thiệu về nhà Toán học Ta - Lét 
mặt đất một góc 45 0 để tính chều cao của tháp . Tại thời điểm này 
độ dài bóng của một vật đặt thẳng đứng trên mặt đất bằng chính 
chiều cao của vật đó . Talét chỉ việc đo độ dài bóng của tháp , từ đó 
suy ra được chiều cao của tháp . 
 Công việc mà ngày nay tưởng chừng như đơn giản thì lúc đó lại 
 có ý nghĩa thật là vĩ đại . 
Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
- Làm các bài tập: 30c; 31b,c; 32a; 33a trang 23sgk. 
- Làm các bài tập: 40a,b; 42 trang 10 SBT 
- Chuẩn bị trước bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” 
* Bài tập làm thêm : 
Cho biểu thức 	A = 
Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định 
Rút gọn biểu thức A 
c) Tìm giá trị của x để A = 1/14 
Hướng dẫn bài tập về nhà : 
a) Ta tìm điều kiện của x để A được xác định 
x {-1; -2; -3; -4; -5; -6; -7; -8} 
b) Ta thấy : 
Tương tự như vậy ta thu gọn được như sau : 
A = 
c) A = hay = (*) 
Giải phương trình (*) ta được tập nghiệm là : S = {6; -15} 
 Chúc các em học tốt ! 
 Chúc thầy cô sức khỏe ! 
Tiết học đến đây là hết 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_50_luyen_tap_tran_phuoc_cong.ppt
Bài giảng liên quan