Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Luyện tập

Bài 4: Cho đồ thị hàm số: y = x2 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.

a) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị? Giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình:2x2 + x – 3 = 0

b) Giải phương trình:

 2x2 + x – 3 bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được trong câu a.

Giải:

a) Hai giao điểm A(- 1,5; 4,5)

B( 1; 2).

Hoành độ của A là – 1,5; nó là nghiệm của phương trình:

 2x2 + x – 3 = 0

Vì: 2.(-1,5)2 +(- 1,5) – 3 = 0

Hoành độ của điểm B là 1; nó là nghiệm của phương trình :

 2x2 + x – 3 = 0

Vì: 2.12 + 1 – 3 = 0

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 9A11 
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 9A11 
Bài 1: Những phương trình sau là phương trình bậc 2 Đúng hay Sai? Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai đó. 
2x 2 + 3x – 4 = 0 
 3x + 1 = 0 
 (m – 1) x 2 + 3x + 2 = 0 
Đ 
Có: a = 2 ; b = 3 ; c = - 4 
S 
S 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 2: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 
Giải: 
Ta có: 
Trường hợp 1: 
Nếu 
Phương trình trên vô nghiệm 
Trường hợp 2: 
Nếu 
Phương trình trên có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 
Trường hợp 3: 
Nếu 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt 
Bài 3: Giải phương trình: 
7x 2 – 2 x + 3 = 0 
c) 3x 2 + 5x + 2 = 0 
Giải: 
7x 2 – 2 x + 3 = 0 
c) 3x 2 + 5x + 2 = 0 
Ta có: 
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt 
Tiết 54. LUYỆN TẬP 
Bài 1: (15 d trang 40 SBT) 
Giải phương trình: 
Nhóm 1, 3, 5 
Nhóm 2, 4 
Giải phương trình dùng công thức nghiệm. 
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích. 
Nhóm 1, 3, 5 
Giải phương trình dùng công thức nghiệm. 
Có: 
Ta có: 
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
Nhóm 2, 4 
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích. 
Bài 2: Giải phương trình: -3x 2 + 5x – 2 = 0 
Giải: 
Phương trình: -3x 2 + 5x – 2 = 0 
Ta có: 
Có a = 3; b = - 5; c = 2 
Bài 3: Giải và biện luận phương trình: 
mx 2 – 5x + 6 = 0 
Giải: 
Vậy phương trình vô nghiệm. 
Vậy phương trình có nghiệm kép. 
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. 
Bài 4: Cho đồ thị hàm số: y = x 2 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. 
a) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị? Giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình:2x 2 + x – 3 = 0 
b) Giải phương trình: 
 2x 2 + x – 3 bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được trong câu a. 
Giải: 
A 
B 
a) Hai giao điểm A(- 1,5; 4,5) 
B( 1; 2). 
Hoành độ của A là – 1,5; nó là nghiệm của phương trình: 
 2x 2 + x – 3 = 0 
Vì: 2.(-1,5) 2 +(- 1,5) – 3 = 0 
Hoành độ của điểm B là 1; nó là nghiệm của phương trình : 
 2x 2 + x – 3 = 0 
Vì: 2.1 2 + 1 – 3 = 0 
Giải: 
A 
B 
b) Giải phương trình: 
 2x 2 + x – 3 = 0 
Ta cũng được hai nghiệm là: 
x 1 = - 1,5 ; x 2 = 1 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
MORE 
2 
1 
MORE 
Ví dụ: Giải phương trình: 3x 2 + 2x – 5 = 0 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Nắm vững công thức nghiệm của phương trình 
bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 
(Với 
Xem lại các bài tập đã làm 
Xem trước bài 5: Công Thức Nghiệm Thu Gọn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_54_luyen_tap.ppt