Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn

Câu hỏi :

 Nêu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.

 TL:

 a) Quy tắc chuyển vế:

 Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

 b)Quy tắc nhân với một số:

 Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không, ta phải :

 - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

 - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Trường thcs phú định 
94 bis lý chiêu hoàng p10 – q6 tphcm 
 TIẾT 62: LUYỆN TẬP : VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
	 Câu hỏi : 
 	 Nêu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình. 
	TL: 
	a) Quy tắc chuyển vế: 
 Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. 
 b) Quy tắc nhân với một số: 
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không, ta phải : 
 	- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. 
 	- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
 Vận dụng hai quy tắc đó để giải và biểu diễn tập nghiệm các bất phương trình sau lên trục số. 
a) 3x + 4 < 0 
  3x < 0 – 4 
  3x  < (-4)  
  x < - 
Tập nghiệm { x | x < - } 
 b) 4 - 3x ≤ 0 
 4 ≤ 0 + 3x 
 4  ≤ 3x  
	 ≤ x 
Tập nghiệm { x | x ≥ } 
0 
0 
B. LUYỆN TẬP : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Bài tập 29 trang 48 SGK . Tìm x sao cho : 
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 
Vậy với x ≥ thì giá trị của biểu thức 2x-5 không âm . 
 	2x - 5 ≥ 0 
 	 2x ≥ 0 + 5 
 	 x ≥ 
 Không âm là gì nhỉ ? 
không âm 
b) Giá trị của biểu thức -3x giá trị của biểu thức - 7x+5 . 
Vậy với x ≤ thì giá trị của biểu thức - 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức - 7x+5 
	 - 3x ≤ -7x+5 
	 -3x+7x ≤ 5 
	 4x 	≤ 5 
	  	 x 	≤ 
 Không lớn hơn ,vậy dấu gì nhỉ ? 
, ≤ , ≥ 
không lớn hơn 
 a) 8 + 3(x+1)> 5x-(2x-16) 
  8 +3x +3 > 5x –2x + 16 
  3x +11 > 3x + 16 
  3x – 3x > 16 -11 
 	 0x 	 > 5( Sai x) 
	 Bất phương trình 
	 vô nghiệm 
Bài tập 1 . 
 Giải các bất phương trình : 
 b) 	 < 
  	 < 
  3( 4x -1 ) < 4( 3x + 2 ) 
  12x – 3 < 12x + 8 
  12x - 12x < 8 + 3 
 	0x < 11 ( đúng x) 
	Tập nghiệm: R 
 Chết ! Không phải dạng ax + b > 0 
làm sao đây ? 
 a) x < 5  x < 5 
 Vì x < 5  (a-b)x < 5(a-b) 
 nên 	 a – b > 0 
 hay 	 a > b 
Bài tập 2( hoạt động nhóm ) : So sánh a và b nếu 
 b) x > 2  x < 2 
 Vì x > 2  (a-b)x< 2(a-b) 
 	 nên a – b < 0 
 	 hay 	 a	< b 
 Khó nghĩ quá ! 
Phải xem lại 
Lý thuyết thôi . 
(a-b) 
(a-b) 
(a-b) 
(a-b) 
Bài tập 30 trang 48 SGK . Một người có số tiền không quá 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với 2 loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc 5000 đồng ? 
Gọi số tờ giấy bạc 5000 đồng là x (tờ ) 
Đk: x<15 và x nguyên dương. 
 Khi đó: số tờ giấy bạc 2000 đồng là 15-x(tờ) 
 Theo đề bài ta có bất phương trình: 
5000x + 2000(15 – x) ≤ 70000 
Giải 
Trình bày 
 giống giải toán 
lập phương trình 
phải không nhỉ ? 
Không quá 70.000 đồng 
 vậy là sao ta ? 
	 5000x + 2000(15 – x) ≤ 70000 
 	5000x + 30000 - 2000x ≤ 70000 
 	 5000x - 2000x ≤ 70000 - 30000 
 	 3000x	 	 ≤ 40000 
 	x	 ≤ 
(	  13,3 ) 
Vì x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 . 
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 . 
a ) Quy tắc chuyển vế: 
 Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. 
b) Quy tắc nhân với một số: 
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không , ta phải: 
 	- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. 
 	- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
Nêu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình 
CỦNG CỐ 
Bài học kết thúc 
 Học lại bài 4 
 Bài tập về nhà: 28, 31, 33 trang 48 SGK 
 Chuẩn bị bài 5 
Dặn dò : VỀ NHÀ 
Trường THCS PHÚ ĐỊNH 
GV: Vũ Đỗ Quốc Ngân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_62_luyen_tap_ve_bat_phuong_trinh.ppt