Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

Phép nhân

và phép chia

đa thức

- Phân tích đa

 thức thành

 nhân tử

Phân thức

đại số

- Rút gọn

phân thức

 đại số

- Các phép tính

 về phân thức

Phương trình

bậc nhất một ẩn

- Giải phương trình

- Giải bài toán

bằng cách lập

phương trình

Bất phương trình

bậc nhất một ẩn

Giải bất phương

 trình

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại số 8 
Phép nhân 
và phép chia 
đa thức 
Phân thức 
đại số 
Phương trình 
bậc nhất một ẩn 
Bất phương trình 
bậc nhất một ẩn 
Phân tích đa 
 thức thành 
 nhân tử 
Rút gọn 
 phân thức 
 đại số 
Các phép tính 
 về phân thức 
Giải phương trình 
Giải bài toán 
bằng cách lập 
phương trình 
Giải bất phương 
 trình 
Bài tập trắc nghiệm 
Bài 1: Nối thích hợp các đa thức ở cột A với các đa thức ở cột B để 
đư ợc kết qu ả phân tích đa thức thành nhân tử 
A 
B 
Kết qu ả 
1) x(y - 1) + (y – 1) = 
2) x(y – 1) + y(1 – y)= 
4) x 2 – x - y 2 – y = 
d) (y – 1)(x + 1) 
a) (y – 1)(x – y) 
b) (x – 2y)(x 2 + 2x y + 4y 2 ) 
3) x 3 – 8 y 3 
c) (x + y)(x – y -1) 
e) (x – 2y)(x 2 - 2x y + 4y 2 ) 
Bài tập trắc nghiệm 
Bài 1: Nối thích hợp các đa thức ở cột A với các đa thức ở cột B để 
đư ợc kết qu ả phân tích đa thức thành nhân tử 
A 
B 
Kết qu ả 
1) x(y - 1) + (y – 1) = 
2) x(y – 1) + y(1 – y)= 
4) x 2 – x - y 2 – y = 
d) (y – 1)(x + 1) 
a) (y – 1)(x – y) 
b) (x – 2y)(x 2 + 2x y + 4y 2 ) 
3) x 3 – 8 y 3 
c) (x + y)(x – y -1) 
e) (x – 2y)(x 2 - 2x y + 4y 2 ) 
1 - d 
2 - a 
3 - b 
4 - c 
4) x 2 – x - y 2 – y = 
= ( x + y)(x – y) - ( x + y) 
= ( x + y) (x – y - 1) 
(x 2 - y 2 ) – ( x + y) 
Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử : 
 2a 3 – 54b 3 
a 2 - b 2 – 4a + 4 
 x 2 + 2x - 3 
Bài 3 : Chứng minh (4n + 3) 2 – 25 chia hết cho 8 
 với mọi số nguyên n 
Lời giải : 
Có (4n + 3) 2 – 25 = (4n + 3 + 5)(4n + 3 – 5) 
	 = (4n + 8)(4n – 2) 
	 = 8(n + 2)(2n – 1) 
Vì n là số nguyên nên (n +2)(2n – 1) là số nguyên 
Do đ ó 8(n + 2)(2n – 1) chia hết cho 8. 
Vậy (4n + 3) 2 –25 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n 
Tính nhanh gi á trị biểu thức 
 Ví dụ 1: Tính gi á trị biểu thức x(x – 1) – y(1 – x) 
 tại x = 2001 và y = 2009 
2. Ư ng dụng vào phép chia đa thức 
 Ví dụ 2: 
 Chứng minh (4n + 3) 2 – 25 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n 
 Ví dụ 3: Làm tính chia : (x 2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) 
3. Rút gọn phân thức phân thức đại số 
 Ví dụ 4: Rút gọn phân thức 
 x 2 – 4 
x - 2 
5 . Giải phương trình tích 
4. áp dụng việc tìm ĐKXĐ, tìm mẫu thức chung của phương trình 
 chứa ẩn ở mẫu 
Bài 4: Hãy đ iền vào chỗ (. ) cho đ úng 
Phương trình 8 + 2x = 22 – 5x có tập nghiệm là  
Phương trình (x 2 + 5)(3 – 5x)=0 có tập nghiệm là  
Phương trình x – 2 = -3 có tập nghiệm là  
Phương trình có tập nghiệm là  
x 2 – 6 x 
x – 6 
= 0 
2 
S = 
O 
S = 
0 
S = 
S = 
3 
5 
thảo luận nhóm (2ph) 
1. Trong các phương trình sau,phương trình bậc nhất một ẩn là 
2x – y = 0	B. 0x + 1 = 0 	 
C. 1 – 2x = 3	D. (x -1)(2x + 3) = 0 
2. x = 2 là nghiệm của phương trình 
1 – 2x = x + 1	B. 3x - 1 = 2x + 1 
C. x – 5 = x + 7	D. 2x = - 4 
3. ĐKXĐ của phương trình là 
x ≠ - 1 và x ≠ 0	B. x ≠ - 1 
C. x ≠ - 1 ; x ≠ 0 và x ≠ 3 	D. x ≠ 0 và x ≠ 3 
4. Tích các nghiệm của phương trinh (2x – 3)(x + 4) = 0 là 
A. -12	B. - 6	C. 12	D. 6 
C 
B 
A 
Bài tập củng cố 
B 
Hướng dẫn về nh à 
 Xem lại các bài đã chữa 
 Làm bài 1c, 2, 7(b,c) ,9,10, 11a/ SGK 
 Hướng dẫn bài 9: Giải phương trình 
Bài tập dành cho HS giỏi : 
Cho phương trình ẩn số là x: 
Với gi á trị nào của m th ì phương 
trình vô nghiệm 
2 
x - 1 
+ 
m 
x 
= 
m 
x 2 - x 
*************** 
Bài 5: Giải các phương trình sau 
a. 
b. x(2x – 7) = 4x - 14 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_68_on_tap_cuoi_nam.ppt
Bài giảng liên quan