Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Võ Ẩn

Bình phương của một tổng

Bình phương của một hiệu

Hiệu hai bình phương

Lập phương của một tổng

Lập phương của một hiệu

Tổng hai lập phương

Hiệu hai lập phương

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Võ Ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ GIAÙO 
VEÀ DÖÏ HOÄI GIAÛNG 
Giáo viên : Võ Ẩn 
Kiểm tra bài cũ 
 1 . Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu ? 
 . Áp dụng : tính (2x + 3y) 3 
 2. Tính : ( a + b ) (a 2 – ab + b 2 ) . 
Trả lời : 
 Lập phương của một tổng 
Lập phương của một hiệu 
 Sử dụng hằng đẳng thức (4) ta có : 
Tiết 7: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ ( tiếp ) 
6. Tổng hai lập phương 
Tính 	 ( với a,b là các số tùy ý). 
Bài làm 
Ta có : 
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có : 
?2 
Phát biểu hằng đẳng thức (6) thành lời 
Ta quy ước gọi 	 là bình phương thiếu của hiệu (A – B). 
Lưu ý: 
Tiết 7: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ ( tiếp ) 
6. Tổng hai lập phương 
Áp dụng 
a. Viết 	 dưới dạng tích . 
b. Viết 	 dưới dạng tổng 
Bài làm 
a, Ta có : 
b, Áp dụng hằng đẳng thức (6) ta được : 
Tiết 7: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ ( tiếp ) 
7. Hiệu hai lập phương 
?3 
Tính ( với a,b là các số tùy ý) 
Bài làm 
Thực hiện phép nhân ta được 
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có : 
Ta quy ước gọi 	 là bình phương thiếu của tổng (A + B). 
Lưu ý: 
?4 
Phát biểu hằng đẳng thức (7) thành lời 
Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp ) 
7. Hiệu hai lập phương 
Áp dụng 
a, Tính 
b, Viết 	 dưới dạng tích . 
c, Rút gọn : (2x + y)(4x 2 - 2xy + y 2 ) – (2x – y)( 4x 2 + 2xy + y 2 ) 
Bài làm 
a, Áp dụng hằng đẳng thức (7) ta được : 
b, Ta có : 
 c. Ta có : 
. 
Củng cố : 
So sánh : A 3 - B 3 và (A – B) 3 
BÀI LÀM 
Ta có : (A + B) 3 – 3AB (A + B) = 
A 3 + 3A 2 B +3AB 2 +B 3 
 = A 3 + B 3 
 Vậy : (A + B) 3 – 3AB (A + B) = A 3 + B 3 
. 
 Chứng minh rằng :( A + B ) 3 – 3AB (A + B) = A 3 + B 3 
So sánh : A 3 + B 3 và ( A + B ) 3 
A 3 + B 3 = ( A + B ) 3 – 3AB (A + B) 
 A 3 - B 3 = (A – B) 3 + 3AB(A – B) 
 A 3 - B 3 = (A – B) 3 + 3AB(A – B) 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 -3A 2 B –3AB 2 
Tiết 7: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ ( tiếp ) 
Bài 32 trang 16 SGK Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống 
- 
+ 
Bài làm 
Phần nháp : 
Nên ta điền như sau 
3xy 
- 
+ 
Phần nháp : 
Nên ta điền như sau 
5 
25 
Tiết 7: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ ( tiếp ) 
 Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học . 
2.Bình phương của một hiệu 
3. Hiệu hai bình phương 
1.Bình phương của một tổng 
4. Lập phương của một tổng 
5. Lập phương của một hiệu 
6. Tổng hai lập phương 
7. Hiệu hai lập phương 
Tiết 7: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ ( tiếp ) 
Hướng dẫn về nhà à 
Học thuộc 7 hằng đẳng thức .(Công thức và phát biểu bằng lời ) 
Xem lại các bài tập đã làm . 
Làm các bài tập sau : 31b,33,34 tr 16,17 SGK . 
Bài tập thêm : 
Cho a + b =1 , ab = 1.Tính giá trị của M = 2(a 3 + b 3 ) – 3(a 2 – b 2 ) 
 b) Cho x + y = a ; x 2 + y 2 = b . Tính : x 3 + y 3 theo a ; b 
 Hướng dẫn : M = 2[(a + b ) 3 -3ab(a + b)] -3[(a + b ) 2 – 2ab ] 
 = 2 (a + b) 3 – 6ab(a + b ) – 3 (a + b ) 2 + 6ab 
 = 2.( 1 ) 3 – 6 .1(1) – 3 (1) 2 +6.1 = - 1 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho.ppt