Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương II: Ngữ âm

3. Hiện tượng siêu đoạn tính

3.1. Âm tiết

3.1.1. Khái niệm

- Trần Trí Dõi: “Xét về mặt phát âm, âm tiết là đơn vị nhỏ nhất, có tính toàn vẹn không thể phân chia được” (Trần Trí Dõi, 2000,40):

- M. Grammont: “Âm tiết ứng với sự luân phiên căng lên trùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát âm” (dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 2001, 181)

là đơn vị phát âm nhỏ nhất, ứng với đợt căng- trùng cơ thịt của bộ máy phát âm.

 - có tính toàn vẹn, không thể phân chia được

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương II: Ngữ âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG II. NGỮ ÂM1. Khái quát2. Các đơn vị đoạn tínhNêu các đơn vị đoạn tính cơ bản và phân biệt chúng?3. Hiện tượng siêu đoạn tính3. Hiện tượng siêu đoạn tính3.1. Âm tiết3.1.1. Khái niệm Cho phát ngôn: Mẹ đã về.Đọc bình thường, đọc chậm rồi chỉ ra những khúc đoạn nhỏ nhất?Âm tiết là gì?3. Hiện tượng siêu đoạn tính3.1. Âm tiết3.1.1. Khái niệm- Trần Trí Dõi: “Xét về mặt phát âm, âm tiết là đơn vị nhỏ nhất, có tính toàn vẹn không thể phân chia được” (Trần Trí Dõi, 2000,40): - M. Grammont: “Âm tiết ứng với sự luân phiên căng lên trùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát âm” (dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 2001, 181) 	 - là đơn vị phát âm nhỏ nhất, ứng với đợt căng- 	 trùng cơ thịt của bộ máy phát âm.	 - có tính toàn vẹn, không thể phân chia được3. Hiện tượng siêu đoạn tính o đỉnh ÂT âh c t p Ranh giới ÂT	Đồ hình âm tiết HỌC TẬP3.1. Âm tiết-“Rủ nhau xuống bể mò cuaĐem về nấu quả mơ chua trên rừng”Có bao nhiêu âm tiết trong VD sau3.1.2. Cấu tạo âm tiết(âm tiếtâm đầuvầnâm đệmâm chínhâm cuối3.1.2. Cấu tạo âm tiết(Hoàng Dũng, 2007, 48)Phân tích cấu trúc âm tiết trong các ví dụ:em, bé, nhuộm, vải 3.1.3. Ranh giới âm tiết- Nguyên tắc phân định: lấy âm chính (thường là nguyên âm) làm chuẩn.Kết quả:+ Từ đa tiết: từ được phát âm thành 2 âm tiết trở lên. VD: ebook => SɛSbukS VD: speaking => Sspi;SkiŋS3.1.3. Ranh giới âm tiết	-Kết quả:+ Từ đơn tiết: từ được phát âm thành một âm tiết. VD: bông=> SboŋS VD: em =>SemS VD: ca => ScaSTHỰC HÀNHChỉ ra ranh giới âm tiết trong các VD:- sun; sunrise; beautifullynho; sầu riêng, chôm chômNêu sự khác biệt giữa từ tiếng Việt và tiếng Anh về ranh giới và số lượng âm tiết?3.2. Thanh điệu3.2.1. Khái niệm: Những biến đổi về độ cao của âm tiết tạo nên những từ khác nhau gọi là thanh điệu (Hoàng Dũng , 2007,49)bìnhthướngkhứĐồ hình thanh điệu tiếng Việt12345nhậpĐồ hình thanh điệu tiếng Hán12345ngangsắchuyềnhỏingãnặng3.2. Thanh điệuĐồ hình thanh điệu tiếng HánbìnhthướngkhứnhậpĐồ hình thanh điệu tiếng Việt1234554321ngangsắchuyềnngãhỏinặng3.2.2. Phân loại:- Theo đặc trưng âm vực, có các thanh:* Thanh cao (âm vực cao): ngang, sắc, ngã * Thanh thấp:(âm vực thấp): hỏi, huyền, nặngnganghuyềnngãhỏisắcnặng3.2.2. Phân loại:54321ngangsắchuyềnngãhỏinặng- Theo đặc trưng âm điệu(đường nét), có các thanh : * Thanh bằng: ngang,huyền* Thanh trắc: nặng, sắc, hỏi, ngã. 	Trong thanh trắc, lại có:+ Thanh trắc gẫy: hỏi, ngã+ Thanh trắc không gẫy: sắc và nặngThanh điệuÂm vựcÂm điệucaothấpbằngtrắcgẫykhông gẫyChỉ ra âm vực của các âm tiết sau:Yêu nhau tam tứ núi cũng trèoThất bát sông cũng lội, cửu thập đèo cũng qua.Tác dụng của việc phân bố thanh điệu đối với câu thơ?THỰC HÀNHChỉ ra âm điệu của các âm tiết sau:Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Chỉ ra thanh trắc gẫy và không gẫy?THỰC HÀNHNhận xét tác dụng phân bố âm điệu ở các tiếng cuối mỗi câu trong đoạn âm sau:Anh có nghe mùa thu mưa giăng lá đổAnh có nghe nai vàng hát khúc yêu đươngVà anh có nghe khi mùa thu tớiMang ái ân, mang tình yêu tớiAnh có nghe, nghe hồn thu nói:Mình yêu nhau nhé!THỰC HÀNH3.3. Trọng âm3.3.1. Khái niệm:là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết nào đó trong ngữ lưu. (Hoàng Dũng, 2007, 50): Cách tạo trọng âm:+ tăng cường độ phát âm+ tăng trường độ phát âm+ tăng cao độ phát âm3.3.2. Phân loại3.3.2.1. Trọng âm từ: Hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết của từ đa tiết. VD:pleasure : [‘ple]Lưu ý: + Có những từ có trọng âm chính và trọng âm phụ. VD:international [,int‘nnl]+ Có những từ hình thức ngữ âm giống nhau, nhưng trọng âm khác nhau nên nghĩa khác nhau. VD: ‘imp:t; im‘p:t3.3.2. Phân loại3.3.2.2. Trọng âm ngữ đoạn: trọng âm rơi vào một từ quan trọng trong một nhóm từ. VD: fifteen men => fifti:n ‘men young brother => j ‘br3.3.2. Phân loại3.3.2.3. Trọng âm câu: Là điểm nhấn trội nhất của một phát ngôn.Yes, sir!Give me some food!3.3.2. Phân loại3.3.2.4. Trọng âm logic: Trọng âm đánh dấu một từ quan trọng về mặt logic hay thông tin.VD: Hắn yêu em! Trọng âmTrọng âm từTrọng âm câuTrọng âm ngữ đoạnTrọng âm logicTHỰC HÀNHĐọc các ví dụ sau với trọng âm. Cho biết đó là loại trọng âm nào?- Cậu uống nước đi!Hãy uống đi!Mời anh uống nước!THỰC HÀNHĐọc 2 câu “Đây là người thợ nhuộm” và “Người thợ nhuộm một tấm vải”. Nhận xét về mô hình trọng âm của thợ nhuộm ?THỰC HÀNHChỉ ra trọng âm logic trong các lời thoại sau?3.4. Ngữ điệu3.4.1. Khái niệm: là sự biến đổi chủ yếu về cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết.VD: - Đi đi! - Ai đấy?3.4.2. Chức năng:+ thể hiện thái độBọn trẻ lãng mạn thật!Vâng, lãng mạn thật!3.4.2. Chức năng:+ phân biệt câu có cùng kết cấu cú pháp nhưng khác nghĩaVD:Don’t give it to any body! (theo Nguyễn Văn Hiệp)3.4.2. Chức năng:+ phân biệt các loại câu theo mục đích nói.VD:Táo chín trông ngon chưa?THỰC HÀNHĐọc các ví dụ tiếng Anh sau với ngữ điệu khác nhau. Cho biết ý nghĩa của mỗi phát ngôn?I’m fine!Me?THỰC HÀNHNhận xét ngữ điệu trong đoạn thoại sau:Tổng kết chương 2.Thực hành chương 2Bịt tai lại, phát âm [f] , [v]. Đặt ngón tay lên yết hầu để phân biệt âm hữu thanh và vô thanh.Tương tự, phân biệt các âm sau: [s, z, b, p, d, m, n, t, ť c, ş, ţ , x, l, k, h, ɲ, η , ʐ]vô thanh /p, ť, t, c, ş, ţ , k, f, s, x, h/ hữu thanh/ b, m, n, d, v, l, ɲ, η , ʐ, z/2. Bịt mũi. Phát âm [n, t.]. Phân biệt âm mũi và không mũi.Tương tự, phân biệt [m, b, d, ɲ, η ]- Âm mũi: m,n, ɲ, η - Không mũi: b, d3. Đọc câu “Bác thợ xây nhà” với hai cách ngắt nhịp. Nhận xét mô hình trọng âm của “thợ xây”4. Đọc câu “Hôm qua tôi có đến nhà anh” với một ngữ điệu đi xuống và một ngữ điệu đi lên. Cách đọc nào cho thấy câu đã kết thúc?5. Chọn một khổ thơ yêu thích?Phân loại các thanh âm tiết theo đặc trưng âm điệu?Chỉ ra các thanh trắc gẫy và không gẫy?THỰC HÀNH

File đính kèm:

  • ppthien_tuong_sieu_doan_tinh.ppt
Bài giảng liên quan