Bài giảng Dạy học có hiệu quả

Nhiệm vụ

Bằng các kiến thức và kinh nghiệm đã có, thầy/cô hãy mô tả các nguyên tắc theo 3 câu hỏi:

Cơ sở của nguyên tắc đó là gì?

Nội dung của nguyên tắc đó là ntn?

Vận dụng nguyên tắc đó ntn?

 

pptx63 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dạy học có hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
với thông tin khácLiên hệ kiến thức đang học với cuộc sống và sự quan tâm của trẻ và minh hoạ bằng chính trải nghiệm của thầySử dụng sơ đồ một cách có ý nghĩa Sử dụng các mốc để ghi nhớ. Giáo viên phải dạy tốt ngay từ khi giới thiệu thông tin đó với HS Tạo ra bầu không khí hợp lý trong lớp học. Khi giới thiệu thông tin đó với học sinh giáo viên chú ý trình bày sao cho logic, cung cấp liều lượng thông tin hợp lý. Đảm bảo cho học sinh được thực hành ngay khi nắm bắt được tri thức mới.Thủ thuật tạo động cơ học tập của HSDạy những kiến thức có liên quan ít nhiều tới vấn đề trẻ đã biết và thích thú.Tạo cho học sinh có được những thành công trong học tập Giúp cho học sinh có trách nhiệm và mối quan tâm tới bài học.Thay đổi mức độ tập trung tuỳ thuộc từng đối tượng. Tạo bầu không khí trong lớp học: trong đó các thành viên cảm thấy tin tưởng lẫn nhau, vui vẻ, hào hứng nhưng không thái quá.Học sinh hiểu được rằng những kiến thức mình đang học là rất có ý nghĩa với cuộc sốngĐánh giá rất rõ ràng về kết quả đạt được của học sinh: Hãy chỉ cho học sinh biết chúng sai hay đúng ở điểm nào.Khen ngợi, động viên kịp thời, đúng lúc. Tránh khen ngợi, động viên một vài em nào đóThủ thuật giải thích có hiệu quảGiáo viên tổ chức chuyển tải thông tin một cách lôgic và sinh độngĐưa ra được ví dụ điển hình, đơn giản về vấn đề cần đề cậpTrình bày thông tin phù hợp, cô đọng, chính xácNên trình bày mẫu và ví dụ trước.Đặc điểm của ví dụ điển hình: Nhấn mạnh được những đặc điểm chính, không gây ra sự nhầm lẫn hoặc tranh cãiChính xác, rõ ràngSau đó mới đưa ra được những ví dụ dễ gây nhẫm lẫnGiới thiệu những ví dụThủ thuật đặt câu hỏi có hiệu quảCâu hỏi phải ngắn gọn và rõ ràngCho học sinh đủ thời gian để suy nghĩ Đưa ra câu hỏi cho cả lớp trước khi yêu cầu cá nhân trả lời. Giáo viên phải dự đoán trước các câu trả lời của học sinhQuan sát các biểu hiện thông qua ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để đoán biết suy nghĩ của trẻĐưa ra những câu hỏi gợi mở khi cầnDẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢCác nguyên tắc dạy học hoà nhậpNguyên tắc dạy học: Luận điểm có tính chất chỉ đạo quá trình dạy họcCác NTDHHN: 3 nguyên tắcHiểu năng lực và nhu cầu của TKTDạy học dựa trên thế mạnh của trẻKhông cào bằngNhiệm vụBằng các kiến thức và kinh nghiệm đã có, thầy/cô hãy mô tả các nguyên tắc theo 3 câu hỏi:Cơ sở của nguyên tắc đó là gì?Nội dung của nguyên tắc đó là ntn?Vận dụng nguyên tắc đó ntn? 1. Hiểu năng lực và nhu cầu Cơ sởLý luận: Trẻ em đa dạng về năng lực và nhu cầu (Gardner, Maslow)Thực tiễn: Không hiểu trẻ thì không dạy đượcNội dung: Mỗi trẻ khuyết tật có những đặc điểm riêng về năng lực và nhu cầu. Người giáo viên cần phải hiểu được những đặc điểm riêng đó.Vận dụng:Tìm hiểu trẻ đầu năm họcTrước mỗi bài học phải tiên lượng: trẻ đã có gì, trẻ cần gì để học bài đó, trẻ sẽ làm được gì ở bài học đó.2. Dạy học dựa trên thế mạnhCơ sởLý luận: mỗi trẻ đều có thế mạnh riêng, quy luật bù trừThực tiễn: kinh nghiệm thất bại của giáo dục chuyên biệtNội dung: trong quá trình dạy học, cần tận dụng và phát triển các thế mạnh của trẻ. Đầu tư phát triển các điểm mạnh mang lại hiệu quả cao hơn là đầu tư khắc phục các điểm yếu.Vận dụng:Các yêu cầu, phương pháp đưa ra với trẻ khuyết tật cần phù hợp với điểm mạnhTạo cho trẻ có cơ hội thành công3. Không cào bằngCơ sởLý luận: nguyên tắc cá biệt hoáThực tiễn: trẻ khuyết tật có những thiệt thòi, không thể áp dụng mọi chuẩn mực của trẻ không khuyết tậtNội dung: không đánh đồng mọi trẻ trong dạy học và đánh giáVận dụng:Trong dạy học: các mức độ yêu cầu khác nhau, điều chỉnh Trong đánh giá: theo những nguyên tắc đánh giá riêngThiết kế bài học có hiệu quảXây dựng mục tiêu bài dạyLập kế hoạch bài họcLựa chọn nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học.Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy họcGiao nhiệm vụ về nhàThiết kế và tiến hành bài học có hiệu quảbiết hiểuáp dungPhân tíchtổng hợpđánh giáHiểu năng lực, nhu cầu và sở thích của trẻTrẻ có năng lực gì?Trẻ có nhu cầu gì?Trẻ có sở thích gì?Lựa chọnMục tiêuNội dungvà phương pháp dạyTiến hành giờ dạyMở bài:Giải quyết vấn đề:Kết thúc bài học:Đánh giá kết quả học tậpTìm hiểu năng lực, nhu cầu và sở thích của trẻTrẻ có năng lực gì? Trẻ đã biết gì trước khi học?Trẻ có nhu cầu gì ?	Trẻ cần biết thêm gì, làm rõ những gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu?Trẻ có sở thích gì?	Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì (8 dạng năng lực của trẻ theo Gardner) ? Các dạng năng lực của con người theo Howard GardnerNg«n ng÷To¸nThiªn nhiªnHéi ho¹ThÓ thaoNéi t©mH­íng ngo¹i©m nh¹cMô hình nhận thức của BloomBiết (Nhớ lại, nhắc lại máy móc)Hiểu (Diễn đạt lại, kể lại bằng lời của mình)Áp dụng (Vận dụng, giải thích, chứng minh)Phân tích (Phân loại, so sánh, thử nghiệm)Tổng hợp (Lập kế hoạch, sáng tác mới)Đánh giá (Đánh giá, lập luận, phê phán)Viết Mục tiêu hành vi của 1 bài học (có mục tiêu riêng nếu cần thiết)Kiến thứcKỹ năng Thái độCác tiêu chí của mục tiêu hành viĐối tượng thực hiện hành viĐiều kiện thực hiện hành viHành vi có thể quan sát/lượng giá đượcTiêu chí đánh giá mức độ thành công.Mở bàiMở bài cần đáp ứng được 3 yêu cầu sau đây: Trẻ thấy được sự cần thiết của bài họcGây được hứng thú tập trung vào bài họcMọi trẻ được tham giaTiến hành bài dạyLựa chọn nội dung dạy học.Lựa chọn các hình thức dạy học.Lựa chọn phương pháp dạy học.Điều chỉnh Khái niệm 	Điều chỉnh là sự thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và cách thức kiểm tra, môi trường học tập trong quá trình dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất trên cơ sở những năng lực của cá nhân.Cơ sở của việc điều chỉnhKhả năng và nhu cầu của trẻMục tiêu nội dung dạy học được quy định trong chương trìnhĐiều kiện thực tế của nhà trườngCác nội dung điều chỉnhĐiều chỉnh mục tiêu bài dạy.Điều chỉnh môi trường lớp họcĐiều chỉnh bài giảngĐiều chỉnh cách hướng dẫn Điều chỉnh các phương tiện hỗ trợĐiều chỉnh kiểm traCác mức độ điều chỉnhCó 4 mức độ điều chỉnh: Đồng loạtĐa trình độTrùng lặp giáo án Thay thếXem băng hình (băng hình KTTT)Lần lượt xem từng trích đoạn băng sau và cho biết Thế nào là mức độ điều chỉnh đồng loạt? (7:01 -> 8:32)Đa trình độ? (5:45 -> 6:57)Trùng lặp giáo án? (3:20 -> 5:35)Thay thế? (8:35 -> 9:45)Các mức độ điều chỉnhĐồng loạt: giáo viên thay đổi hình thức học tập của lớp, với sự hỗ trợ nhất định từ giáo viên và bạn bè, trẻ có nhu cầu đặc biệt có thể tham gia hoạt động như các bạnĐa trình độ: Học sinh có nhu cầu đặc biệt sẽ tham gia cùng một hoạt động, với mục tiêu chung nhưng mức độ yêu cầu khác với những bạn khácCác mức độ điều chỉnhTrùng lặp giáo án: Học sinh có nhu cầu đặc biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với mục tiêu chung cả lớp.Thay thế: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực hiện một hoạt động khác với các bạn trong lớp.Các phương án điều chỉnhP.A đồng loạtMục tiêu: Giống nhauNội dung: Giống nhauHoạt động: Giống nhauP. A đa trình độMục tiêu: Khác nhau (mức độ yêu cầu)Nội dung: Giống nhauHoạt động: Giống nhauP. A trùng lặp giáo án Mục tiêu: Khác nhau (riêng)Nội dung: Giống nhauHoạt động: Khác nhauP. A thay thếMục tiêu: Khác nhauNội dung: Khác nhauHoạt động: Khác nhauLưu ýTuỳ theo khả năng và nhu cầu của học sinh, giáo viên có thể lựa chọn áp dụng một vài hoặc cả 4 mức độ điều chỉnh ở mỗi bài học, sao cho huy động tối đa sự tham gia học tập của học sinhKết thúc bài họcKết thúc bài học cần được tiến hành theo cách:Để học sinh tự biểu đạt những phát hiện chính qua bài học.Để học sinh tự tóm tắt những thông tin mới lĩnh hội.Trẻ biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễnThảo luận nhómcác thủ thuật dạy họcThủ thuật khuyến khích sự tham gia của HSThủ thuật ghi nhớ có hiệu quảThủ thuật tạo động cơ học tập của HSThủ thuật giải thích có hiệu quảThủ thuật đặt câu hỏi có hiệu quả(mỗi nhóm có ít nhất 5 gạch đầu dòng)Thủ thuật khuyến khích sự tham gia của HSDựa vào điểm mạnh của trẻ nhằm tôn trọng nhân phẩm học sinhĐứng gần trẻSử dụng tên của trẻSử dụng quy ước, ký hiệu riêng khi cần thiết Nhắc nhở riêngGhi chép đầy đủ về hoạt động của từng học sinhDựa vào đặc điểm riêng của từng học sinhThủ thuật ghi nhớ có hiệu quảLiên hệ với những kiến thức đã được họcLấy thông tin này so sánh với thông tin khácLiên hệ kiến thức đang học với cuộc sống và sự quan tâm của trẻ và minh hoạ bằng chính trải nghiệm của thầySử dụng sơ đồ một cách có ý nghĩa Sử dụng các mốc để ghi nhớ. Giáo viên phải dạy tốt ngay từ khi giới thiệu thông tin đó với HS Tạo ra bầu không khí hợp lý trong lớp học. Khi giới thiệu thông tin đó với học sinh giáo viên chú ý trình bày sao cho logic, cung cấp liều lượng thông tin hợp lý. Đảm bảo cho học sinh được thực hành ngay khi nắm bắt được tri thức mới.Thủ thuật tạo động cơ học tập của HSDạy những kiến thức có liên quan ít nhiều tới vấn đề trẻ đã biết và thích thú.Tạo cho học sinh có được những thành công trong học tập Giúp cho học sinh có trách nhiệm và mối quan tâm tới bài học.Thay đổi mức độ tập trung tuỳ thuộc từng đối tượng. Tạo bầu không khí trong lớp học: trong đó các thành viên cảm thấy tin tưởng lẫn nhau, vui vẻ, hào hứng nhưng không thái quá.Học sinh hiểu được rằng những kiến thức mình đang học là rất có ý nghĩa với cuộc sốngĐánh giá rất rõ ràng về kết quả đạt được của học sinh: Hãy chỉ cho học sinh biết chúng sai hay đúng ở điểm nào.Khen ngợi, động viên kịp thời, đúng lúc. Tránh khen ngợi, động viên một vài em nào đóThủ thuật giải thích có hiệu quảGiáo viên tổ chức chuyển tải thông tin một cách lôgic và sinh độngĐưa ra được ví dụ điển hình, đơn giản về vấn đề cần đề cậpTrình bày thông tin phù hợp, cô đọng, chính xácNên trình bày mẫu và ví dụ trước.Đặc điểm của ví dụ điển hình: Nhấn mạnh được những đặc điểm chính, không gây ra sự nhầm lẫn hoặc tranh cãiChính xác, rõ ràngSau đó mới đưa ra được những ví dụ dễ gây nhẫm lẫnGiới thiệu những ví dụThủ thuật đặt câu hỏi có hiệu quảCâu hỏi phải ngắn gọn và rõ ràngCho học sinh đủ thời gian để suy nghĩ Đưa ra câu hỏi cho cả lớp trước khi yêu cầu cá nhân trả lời. Giáo viên phải dự đoán trước các câu trả lời của học sinhQuan sát các biểu hiện thông qua ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để đoán biết suy nghĩ của trẻĐưa ra những câu hỏi gợi mở khi cần

File đính kèm:

  • pptxGD hòa nhập hiệu quả.pptx
Bài giảng liên quan