Bài giảng Dạy học hòa nhập

Kiểm tra hoàn cảnh của trẻ để biết liệu có bất kì nguyên nhân nào?

Gia đình của trẻ như thế nào?

Việc đi lại đến trường có khó khăn không?

Cha mẹ có giúp đỡ và động viên trẻ đối với việc học ở trường?

Trẻ có quần áo, đồ ăn và thiết bị học tập khi đến lớp chưa?

Trẻ có bị ai chòng ghẹo hay bắt nạt?

Trẻ có nhiều bạn hay không và trẻ có chơi với các bạn khác cùng lứa tuổi?

Trẻ có thích đến trường không? Điều gì ở trường trẻ thích hoặc không thích?

Ngôn ngữ trẻ dung để giao tiếp lúc ở nhà là gì?

Trẻ đã học làm việc nhà như thế nào?

Trẻ giỏi làm gì?

Trẻ gặp có khó khăn gì?

Trẻ thích làm gì?

pptx109 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dạy học hòa nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
p l¹i c¸c ý t­ëng.	4) Ph¸t triÓn ý t­ëng bµi viÕt b»ng nhiÒu h×nh thøc hÊp dÉn: th¶o luËn c¸c ý chÝnh tr­íc khi thùc hiÖn bµi tËp lµm v¨n; cho HS xem vµ b×nh luËn vÒ mét bé phim, sau ®ã tr×nh bµy ý kiÕn tr­íc líp.	5) X©y dùng c¸c c©u ®¬n – mÉu, trong t©m; cho häc sinh tù ghÐp vµ h×nh thµnh c¸c c©u phøc.6) Cho phÐp HS thÓ hiÖn bµi viÕt b»ng nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau nh­: tr¶ lêi miÖng hoÆc đàm tho¹i vÒ bµi lµm; sö dông b¶n ®å tranh ¶nh ®Ó diÔn ®¹t thay cho bµi viÕt ra giÊy.7) Dµnh thêi gian ®Ó HS luyÖn viÕt hµng ngµy. KhuyÕn khÝch em viÕt ghi chó, nhËt kÝ riªng.Tìm hiểu học sinh kT tính toánMột số biểu hiệnBiện pháp tác động6783+67141066+2981556’3’2-1 4 74 9 567+311758+121645’2’3-3 6 61 6 721476+85114837753+693111345’6’3-3 8 21 8 1627-486261861-489428217x4128175-541111185-221513446x8648KÕt luËn: Khi d¹y to¸n cho HS khã kh¨n vÒ to¸n GV cÇn tÝnh ®Õn c¸c møc ®é nhËn thøc cña tõng em. C¸c møc ®é nhËn thøc ®ã lµ: trùc quan, b¸n trõu t­îng vµ trõu t­îng. Møc ®é trùc quan: HS cÇn thao t¸c trªn c¸c ®å vËt. NÕu HS ë møc ®é nµy GV cÇn gióp trÎ liªn hÖ gi÷a thao t¸c cô thÓ víi qui tr×nh tÝnh to¸n.Møc ®é b¸n trõu t­îng: GV vÉn sö dông ®å dïng trùc quan lµ nh÷ng ký hiÖu thay thÕ nh­: ®iÓm (dÊu chÊm trßn to), ®­êng kÎ... ®Ó HS tiÕp thu ®­îc kiÕn thøc.Møc ®é trõu t­îng: HS cã thÓ gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi c¸c con sè. ®Ó ®¹t ®­îc møc ®é nµy HS khã kh¨n vÒ to¸n cÇn tr ¶ i qua hai møc ®é nãi trªn.Khi ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc to¸n cña HS khã kh¨n vÒ to¸n, GV kh«ng chØ thiÕt kÕ c¸c bµi tËp nh»m tr¶ lêi c©u hái: “HS cã thùc hiÖn ®óng kÕt qu¶ hay kh«ng?” mµ cßn x¸c ®Þnh ®­îc “HS ®ang ë møc ®é nhËn thøc nµo vÒ m«n to¸n?”. Quy tr×nh ph¸t hiÖn vµ söa lçi sai trong häc to¸n1.       Ph¸t hiÖn lçi HS th­êng m¾c khi häc to¸n.2.     KhuyÕn khÝch HS lµm l¹i bµi ®ã vµ nãi lªn c¸ch mµ em ®· thùc hiÖn.3.     Quan s¸t, ghi l¹i trung thùc qu¸ tr×nh HS thùc hiÖn vµ tÊt c¶ c¸c lêi gi¶i thÝch cña HS.4.     X¸c ®Þnh c¸c chç sai trong lêi gi¶i thÝch.5.     T×m kiÕm sù ngo¹i lÖ cho mçi lçi sai.6.    LËp danh s¸ch c¸c lçi sai ®Ó lµm râ nguyªn nh©n g©y ra nh÷ng khã kh¨n trong tÝnh to¸n cña HS (Lêi h­íng dÉn hoÆc vÝ dô GV ®­a ra kh«ng phï hîp; sè l­îng bµi tËp cßn qu¸ Ýt hoÆc kh«ng s¸t, HS kh«ng ®­îc tri gi¸c...)7.      DÒ xuÊt biÖn ph¸p kh¾c phôc  1. Nâng dần cấp độ nhận thức từ trực quan đến trìu tượng2“hai”Kỹ năng giải quyết vấn đềBước 1: Giới thiệu bài mới Bước 2: Mô tả và làm mẫu các kĩ năng cần họcBước 3: Hướng dẫn luyện tậpBước 4: Hướng dẫn luyện tập tăng cường sự độc lập và thành thạo Bước 5: Đánh giá Bước 6: Khái quát hoá và áp dụngVận dụng phương pháp dạy thực hiện nhiệm vụ trong môn toánVận dụng dạy khái niệmGiáo dục thái độ với việc học môn toán.Xây dựng kế hoạch giáo dụcMô tả học sinh KKVH;Xây dựng mục tiêu giáo dục: Mục tiêu học kỳ I, II và mục tiêu hết cấp;Lập kế hoạch giáo dục cho học kỳ I;Đề xuất đổi mới phương pháp, các biện pháp và kỹ năng đặc thù dạy những học sinh trên. PHẦN 4.HỖ TRỢ CÁ NHÂN HS KHÓ KHĂN VỀ HỌCMỤC TIÊU	Học xong phần này, học viên có khả năng: 	Trình bày được những nội dung hỗ trợ cá nhân của giáo viên, bạn bè và gia đình cho học sinh KKVH.Sử dụng được một số kỹ năng hỗ trợ cá nhân HS KKVH trong lớp hoà nhập.Khuyến khích cha mẹ, bạn bè tích cực tham gia hỗ trợ cá nhân cho học sinh KKVH.Hoạt động 1: Tìm hiểu hỗ trợ của giáo viên Sau hoạt động này, học viên có khả năng:Trình bày một số kỹ năng hỗ trợ cá nhân HS KTHT.Sử dụng được một số kỹ năng hỗ trợ cá nhân HS KTHT.Chủ động thiết kế một số kỹ năng cho học sinh KTHT trong lớp hoà nhập. Một số kỹ năng tăng cường khả năng ghi nhớ các chỉ dẫnSử dụng câu ngắn gọn, rõ, đủ ý.Kết hợp chỉ dẫn bằng lời với các đồ dùng trực quan.Cung cấp nhiều ví dụ cho mỗi nội dung dạy học.Nhắc đi nhắc lại yêu cầu.Tạo điều kiện để HS nhắc lại hay giải thích nhiệm vụ đã được giao.Tạo bảng liệt kê các bước thực hiện với những nhiệm vụ phức tạp.Ghi âm các chỉ dẫn bằng lời của GV.Xếp HS ngồi gần một HS học khá và có khả năng hợp tác tốt.Theo dõi và điều chỉnh trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ. Một số kỹ năng tăng cường khả năng ghi nhớ các tài liệu hay bài tậpHướng dẫn HS cách sử dụng vở để ghi, chép.Hướng dẫn HS sử dụng các túi khác nhau để đựng tài liệu cho từng môn học.Kiểm tra vở HS thường xuyên.Luôn dự trữ thêm tài liệu để phát thêm cho HS trong những trường hợp cần thiết.Cung cấp phiếu bài tập HS cho cha, mẹ hoặc người chăm sóc chính để họ tiếp tục hỗ trợ học sinh tại gia đình.Viết các bài tập lên bảng để HS có thể nhìn và chép lại.Kiểm tra và hỗ trợ việc chép lại bài tập của HS.Khen thưởng (bằng điểm số, xếp loại..) khi HS mang đúng sách vở, tài liệu và bút đến lớp.Một số kỹ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thúCủng cố tích cực khi bắt đầu mỗi bài dạy. Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến học sinh.Tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng trong các tình huống thực cả trước và sau khi học tại trường.Thay đổi giọng điệu một cách phù hợp trong giờ học như: đọc to một đoạn trong bài tập đọc, tóm tắt những nội dung cốt yếu của câu truyện ngắn hoặc nhấn giọng ở chi tiết quan trọng của bài.Xếp HS ngồi gần GV để dễ dàng quản lý và can thiệp, kích thích hứng thú của học sinh.Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.Khen ngợi HS ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập. Hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụThảo luận nhómChia lớp thành 6 nhóm nhỏ.GV nêu: Như phần trước đã đề cập HS KKVH có đặc điểm: a). Khó bắt đầu thực hiện nhiệm vụ; b).Bỏ dở nhiệm vụ giữa chừng; c). Hoàn thành nhiệm vụ không đúng thời gian không? các nhóm hãy đề xuất những kỹ năng hỗ trợ cho HS hoàn thành nhiệm cụ. Trong đó:Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.Một số kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụLập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện. Gợi ý cho HS bắt đầu thực hiện từ nhiệm vụ dễ nhất.Giảm khối lượng công việc giao cho HS. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ một cách kỹ càng để HS có thể hiểu được các bước cần tiến hành.Nói rõ thời gian HS có để thực hiện nhiệm vụ.Cung cấp cho HS tất cả các loại tài liệu, đồ dùng và sách vở cần thiết.Nhắc HS đã đến lúc phải bắt đầu nhiệm vụ.Củng cố tích cực ngay sau khi HS bắt đầu nhiệm vụ.Nhờ một HS khác cùng lứa tuổi giúp học sinh bắt đầu nhiệm vụ.Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong những phút đầu tiên thực hiện nhiệm vụ.Một số kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụChia nhiệm vụ thành từng bước nhỏ.Cùng HS lập bảng danh mục các bước thực hiện nhiệm vụ.Giới hạn thời gian cho từng bước thực hiện nhiệm vụ.Giảm tối đa các yếu tố làm học sinh mất tập trung.Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết. Không dùng biện pháp phạt “tách HS khỏi hoạt động”. Một số kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạnGiảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.Cung cấp thêm những gợi ý cho HS dưới nhiều hình thức.Cùng HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ học sinh thêm trong các giờ tự học ở nhà.Sử dụng biện pháp phân tích để chia nhiệm vụ công việc thành các bước nhỏ hơn.Tạo cho học sinh một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn. MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP GV TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN CHO HS1) Đánh giá cao khả năng.Cho học sinh thấy mình là một cá nhân độc lập, có giá trị với những đặc điểm riêng.Quan tâm đúng lúc và dành nhiều thời gian cho học sinh.Có thái độ tích cực với học sinh.2) Đồng cảm Hiểu rõ khả năng và nhu cầu của học sinh.Chấp nhận những khó khăn trong học tập của học sinh.Tôn trọng những đặc điểm riêng của học sinh.3) Xây dựng mục tiêu thực tế Đánh giá đúng khả năng và nhu cầu của học sinh.Xác định những điều kiện chăm sóc giáo dục hiện có (từ phía gia đình, nhà trường, cộng đồng).Tìm hiểu nguyên vọng của gia đìnhXây dựng mục tiêu vừa sức.Sắp xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên (mục tiêu năm học; kỳ học; tuần học; tiết học)Trao đổi, thống nhất, phối hợp thực hiện các mục tiêu chung.4) Trang bị những kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.Không giải quyết thay học sinh những vấn đề khó khăn.Tạo cơ hội để học sinh tự tìm ra cách giải quyết vấn đề.Gợi ý để học sinh tìm kiếm những thủ thuật mới.Cho học sinh hình dung trước kết quả của những quyết định khác nhau. Khuyến khích học sinh tự đưa ra các quyết định5) Phát huy điểm mạnhTạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động phù hợp với sở thích.Khuyến khích học sinh thể hiện năng khiếu như: âm nhạc, nghệ thuật, thể dục thể thao.Đánh giá cao những điểm tốt về nhân cách như: tốt bụng, thật thà, nhậy cảm, nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác. 6) Tạo cơ hội thành công.Giao nhiệm vụ vừa sức của học sinh.Chia nhiệm vụ thành nhiều bước nhỏ.Hỗ trợ học sinh kịp thời.Tránh khuyến khích theo kiểu động viên xuông. 7) Tạo cơ hội giúp đỡ người khácTổ chức các hoạt động tập thể trong đó mỗi HS đều có vai trò riêng.Khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động với bàn bè và gia đình. Phân công cho học sinh phụ trách một số hoạt động hoặc một số phần của hoạt động.8) Không tập trung vào điểm yếu Tránh dùng những lời tiêu cực khi đề cập về khả năng học tập của học sinh. Không phê bình học sinh trước mặt người khác.Không so sánh điểm hạn chế của học sinh với bạn bè của chúng. Ch­¬ng 5 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¸o dôc häc sinh KTHT trong líp hoµ nhËp§¸nh gi¸ c¸c kü n¨ng x· héi: nh­ häc sinh b×nh th­êngC¸c m«n cã Ýt liªn quan ®Õn tÝnh to¸n vµ chò viÕt ®¸nh gi¸ tïy theo møc ®é khã kh¨n cña häc sinh. M«n Ng÷ v¨n vµ m«n To¸n: tïy thuéc vµo tõng d¹ng khã kh¨n häc sinh m¾c ph¶i mµ ®¸nh gi¸ theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng hay ®¸nh gi¸ theo kÕ ho¹ch gi¸o dôc c¸ nh©n.

File đính kèm:

  • pptxDạy học hòa nhập 2.pptx
Bài giảng liên quan