Bài giảng Địa 10 Bài 40: Địa lí ngành thương mại

1. Vai trò

Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.

Ngành nội thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một quốc gia.

Ngành ngoại thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa 10 Bài 40: Địa lí ngành thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 40 ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠII. Khái niệm về thị trườngThị trường: Là nơi gặp gỡ, trao đổi giữa người bán (bên bán) và người mua (bên mua)NGƯỜI BÁN(BÊN BÁN)NGƯỜI MUA(BÊN MUA)Hàng hoá, dịch vụ được trao đổiVật ngang giá* Hàng hóa:Là vật đem ra mua, bán trên thị trường.* Vật ngang giáLà thước đo giá trị của hàng hóaVật ngang giá hiện đại là tiền.Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:Tiền:Thước đo giá trị.Phương tiện lưu thông.Phương tiện cất giữ.Phương tiện thanh toán.Trao đổi quốc tế.Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu.Người bánGiá cảHàng hoáCung cầuNgười muaNgười SXThừaĐắtKhan hiếmGiảmLợiThiệtLợiThiệtMở rộngĐình đốnThị trường và giá cả luôn biến động.II. Vai trò ngành thương mạiSƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ QUÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT CỦA XÃ HỘIsản xuất ra các giá trị vật chấtTiêu dùngNảy sinh nhu cầu mới(sản phẩm,số lượng, chất lượng)Sản xuất ở quy mô chất lượng mớiTiêu dùngThương mạiThương mạiThương mạiII. Ngành thương mại1. Vai tròLà khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.Ngành nội thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một quốc gia.Ngành ngoại thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia.2, Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩua. Cán cân xuất nhập khẩu	Là quan hệ so sánh giá trị giữa xuất khẩu với giá trị nhập khẩu.Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu.Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu. Biểu đồ giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004 (đơn vị tỉ USD)b. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩuNguyên liệu chưa qua chế biến, các sản phẩm đã qua chế biến và các dịch vụ thương mại.Tư liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng và các dịch vụ thương mại.III. Đặc điểm của thị trường thế giớiToàn cầu hoá nền kinh tế là xu thế quan trọng.Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới liên tục tăng trong những năm qua.Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu (EU), Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì, Nhật Bản, CHLB Đức, Anh, Pháp là những nước có ngoại tệ mạnh. IV. Các tổ chức thương mại thế giớiTổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO).- Ra đời ngày 15/11/1994, hoạt động chính thức 1/1/1995. - Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra luật lệ buôn bán quy mô toàn cầu và giải quyết các tranh chấp quốc tế.- Thúc đẩy quan hệ buôn bán trên thế giới.- Ngày 7-11-2006, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là thành công lớn sau hơn 11 năm kiên trì trên hành trình này và là dấu mốc quan trọng nhất trong lộ trình hội nhập quốc tế. Củng cố1. Ngành thương mại không có vai trò nào sau đây? A. Tạo ra nguyên liệu , vật tư , máy móc B.Điều tiết sản xuất C. Tạo ra thị hiếu mới D. Thúc đẩy sự phát triển của hàng hóa 2. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương A. Tạo ra thị trường thống nhất cả nước B. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng C. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới D. Phục vụ nhu cầu từng cá nhân trong xã hội3. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của các nước đang phát triển, chiếm tỉ trọng cao thuộc về: A. Sản phẩm công nghiệp B. Nhiên liệu C. Lương thực , thực phẩm D. Nguyên liệu4. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO A. 149 B. 150 C. 151 D. 152 

File đính kèm:

  • pptDia li nganh thuong mai.ppt