Bài giảng Địa lí tự nhiên - Chương I: Bản đồ - Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí từ mặt đất lên mặt phẳng thông qua hệ thống các kí hiệu riêng có chọn lọc.
Phần một: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.Chương I: BẢN ĐỒ .Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN. Bản đồ là gì?Bản đồ là gì Khái niệm bản đồ: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí từ mặt đất lên mặt phẳng thông qua hệ thống các kí hiệu riêng có chọn lọc.Bằng cách nào người ta thành lập được bản đồ? Để thành lập bản đồ người ta phải dùng các phép chiếu hình bản đồ để thể hiện Trái Đất hoặc một châu lục, một quốc gia vùng lãnh thổ nào đó lên bản đồ.I. Phép chiếu hình bản đồ Mặt địa cầuMặt phẳng trang giấyKhái niệm: Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.Có mấy loại bản đồ? Ưùng với mỗi dạng bản đồ người ta dùng một phép chiếu hình bản đồ tưng ứng để thành lập, có phép chiếu thành lập bản đồ chính xác về diện tích, có phép chiếu hình thành lập bản đồ chính xác về hình dạng lãnh thổ.2) Các phép chiếu hình bản đồa) Phép chiếu phương vị: Mặt cầuMặt phẳng trang giấyPhép chiếu phương vị: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.* Vị trí tiếp xúc khác nhau có phép chiếu phương vị khác nhau- Phép chiếu phương vị đứng.Lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng Phép chiếu phương vị đứng thì khu vực nào chính xác, khu vực nào kém chính xác? Phép chiếu này đảm bảo chính xác ở khu vực trung tâm bản đồ, càng xã trung tâm càng kém chính xác. Ngoài ra còn có hai phép chiếu khác là: -Phép chiếu phương vị ngang. -Phép chiếu phương vị nghiêng. -Phép chiếu phương vị ngang. -Phép chiếu phương vị nghiêng.b) Phép chiếu hình nón.Mặt cầuHình nónPhép chiếu hình nón thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu như thế nào? Là cách thể hiện mạng lưới kinh,vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón. * Vị trí tiếp xúc của hình nón khác nhau có các phép chiếu hình nón khác nhau:Có mấy phép chiếu hình nón? Phép chiếu hình nón đứng và lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình nón đứng.Khi thể hiện phép chiếu hình nón đứng vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón và vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón, vĩ tuyến nào chính xác và vĩ tuyến nào không chính xác? Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa Cầu và mặt nón là chính xác, còn các vĩ tuyến khác đều dài ra, nên phép chiếu này khong đảm bảo về hình dạng và diện tích. Ngoài ra còn có các phép chiếu hình nón khác: - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng- Phép chiếu hình nón ngang.- Phép chiếu hình nón nghiêngc) Phép chiếu hình trụ:Mặt cầuHình trụPhép chiếu hình trụ thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu như thế nào? Là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ. *Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu , có các phép cjiếu hình trụ khác nhau:Các phép chiếu hình trụPhép chiếu hình trụ đứng và lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng- Phép chiếu hình trụ ngang.- Phép chiếu hình trụ nghiêng. Tương tự như phép chiếu hình nón, em hãy cho biết khu vục nào chính xác, khu vực nào kém chính xác khi sử dụng phép chiếu hình trụ đứng ?Hãy điền các nội dung thích hợp vào bảng sau đây.Phép chiếu hìnhThể hiện trên bản đồCác kinh tuyếnCác vĩ tuyếnKhu vực chính xácKhu vực kém chính xác.Hình nón đứngHình trụ đứngPhép chiếu hìnhThể hiện trên bản đồCác kinh tuyếnCác vĩ tuyếnKhu vực chính xácKhu vực kém chính xác.Hình nón đứngHình trụ đứngĐoạn thẳng đồng qui ở cựcLà những cung tròn đồng tâmNơi tiếp xúc giữa mặ cầu và mặt chiếuCác khu vực còn lạiNhững đường thẳng song songNhững đường thẳng song songXích đạoXa Xích Đạo
File đính kèm:
- cac phep chieu hinh co ban.ppt