Bài giảng Địa lý 11 Bài 3: Các đới cảnh quan tự nhiên lục địa Á - Âu
I.Vòng đai cực và cận cực
1. Đới hoang mạc cực
2. Đới đồng rêu
3. Đới đồng rêu rừng
II. Vòng đai ôn đới
4. Đới rừng lá kim (tai ga)
5. Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
6. Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên
7. Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đới
III. Vòng đai cận nhiệt đới
8.Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Địa Trung Hải
9. Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt gió mùa
10. Đới bán hoang mạc, hoang mạc cận nhiệt
IV. Vòng đai nhiệt đới
11. Đới bán hoang mạc và hoang mạc
V.Vòng đai cận xích đạo
12.Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụi
14. Xa van và cây bụi
VI. Vòng đai xích đạo
15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh
Bài 3: các đới cảnh quan tự nhiên lục địa á - âuBản đồ các đới cảnh quan lục địa á - âuI. Vòng đai cực và cận cực1. Đới hoang mạc cực 3. Đới đồng rêu rừng2. Đới đồng rêuII. Vòng đai ôn đới4. Đới rừng lá kim 6. Đới thảo nguyên rừng 5. Đới rừng hỗn hợp và thảo nguyênVà rừng lá rộng 7. Bán HM và HMIII. Vòng đai cận nhiệt đới8. Đới rừng và cây bụi 10. Rừng cận nhiệt ẩmLá cừng Địa Trung Hải9. Đới thảo nguyên cây bụi,Bán hoang mạc và hoang mạcIV. Vòng đai nhiệt đới11. Đới bán hoang mạc và hoang mạcV. Vòng đai cận xích đạo 13. Rừng gió mùa12. Đới rừng nhiệt đới ẩm 14. Xa van cây bụiVI. Vòng đai xích đạo15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanhRanh giới vòng đaiRanh giới đớiCảnh quan miền núiI.Vòng đai cực và cận cực 1. Đới hoang mạc cực 2. Đới đồng rêu 3. Đới đồng rêu rừngII. Vòng đai ôn đới 4. Đới rừng lá kim (tai ga) 5. Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng 6. Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên 7. Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đớiIII. Vòng đai cận nhiệt đới 8.Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Địa Trung Hải 9. Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt gió mùa 10. Đới bán hoang mạc, hoang mạc cận nhiệtIV. Vòng đai nhiệt đới 11. Đới bán hoang mạc và hoang mạcV.Vòng đai cận xích đạo 12.Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh 13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụi 14. Xa van và cây bụiVI. Vòng đai xích đạo 15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanhI. Vòng đai cực và cận cựcRanh giớiĐặc điểm khí hậu:+ Quanh năm giá lạnh. + Mùa đông cân bằng bức xạ âm (tại sao?). Mùa hè, tổng xạ nhỏ hơn 20 Kcal/cm2/n.+ Hình thành các đới hoang mạc cực, đồng rêu và đồng rêu rừng. (Tại sao?) Do điều kiện nhiệt thấp.Vòng đai cực và cận cựcI. Vòng đai cực và cận cực1. Đới hoang mạc cực 3. Đới đồng rêu rừng2. Đới đồng rêuII. Vòng đai ôn đới4. Đới rừng lá kim 6. Đới thảo nguyên rừng 5. Đới rừng hỗn hợp và thảo nguyênVà rừng lá rộng 7. Bán HM và HMIII. Vòng đai cận nhiệt đới8. Đới rừng và cây bụi 10. Rừng cận nhiệt ẩmLá cừng Địa Trung Hải9. Đới thảo nguyên cây bụi,Bán hoang mạc và hoang mạcIV. Vòng đai nhiệt đới11. Đới bán hoang mạc và hoang mạcV. Vòng đai cận xích đạo 13. Rừng gió mùa12. Đới rừng nhiệt đới ẩm 14. Xa van cây bụiVI. Vòng đai xích đạo15. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanhRanh giới vòng đaiRanh giới đớiCảnh quan miền núiQĐ XpitbecghenNôvaia DemliaNôvôxibiaXevecnaia1. Đới hoang mạc cực Phạm vi lãnh thổ: Các đảo và quần đảo phía B như Xpitbecghen, Phran Iôxip, Nôvaia Demlia, Xevecnaia Demlia và một dải hẹp ven bờ phía B lục địa. Đặc điểm khí hậu:+ Thới tiết u ám, gió mạnh, có đêm địa cực.+ Nhiệt độ mùa hè không quá 5 độ C+ Băng tuyết phủ quanh nămĐặc điểm sinh vật: nghèo nàn.Một số loài: chuột lemmút, chồn Bắc Cực, gấu trắng, hải cẩu, mòng biển.2. Đới đồng rêu- Phạm vi lãnh thổ: - Đặc điểm khí hậu: + Nhiệt độ quanh năm thấp, trung bình tháng VII 1500 mm/n.+ Rừng mọc rất rậm, nhiều tầng tán tương tự như rừng xích đạo ẩm thường xanh. Nhiều gỗ qúy như chò nâu, sao đen, lim, sến, táu, lát hoa, nhiều cây họ dừa, nhiều dây leo, phong lan, chuối, dương xỉ và các cây khác. + Động vật: phong phú và đa dạng có nhiều loài ăn lá, ăn hoa quả; như khỉ, voi, trâu rừng, tê giác, hươu, nai. + Thổ nhưỡng: đất feralit đỏ vàng. Đất tuy ít mùn, nhưng giàu các khoáng dinh dưỡng.Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh ở Việt Nam13. Rừng gió mùa, rừng thưa, xavan và xavan cây bụiPhân bố trong các đồng bằng và thung lũng nội địa có lượng mưa 1000 mm/n. Các loài rụng lá: tếch, cẩm xe, cẩm liên Rừng gió mùa phân bố thành từng vệt ở ĐB ấn Độ, sườn T dãy Trường Sơn, cao nguyên Đắc Lắc, Di Linh và phía B Thái Lan v. v Về cấu trúc, trên là tầng cây gỗ, dưới là tre nứa, cây bụi, hòa thảo.+ Rừng thưa và xa van: mưa từ 600 đến 1.000mm/n. Kiểu này phân bố chủ yếu ở đồng bằng trung lưu sông Hằng và trên cao nguyên Corạt (ở ĐB Thái Lan). Cây thấp và thưa, rừng chỉ có 1 tầng, dưới rừng là hòa thảo.+ Xavan cây bụi: Lượng mưa < 600mm/n. Phân bố ở trung tâm thung lũng Iraoađi và trung tâm sơn nguyên Đêcan. Thành phần chủ yếu là cỏ, có cây bụi mọc xen.Thổ nhưỡng: Thay đổi tuỳ theo độ ẩm và sự phong phú của lớp phủ thực vật: Dưới rừng gió mùa là đất feralit đỏ, dưới rừng thưa là đất nâu đỏ, còn ở xavan và xavan cây bụi là đất nâu xám.Giới động vật nói chung phong phú và đa dạng. Trong rừng nhiệt đới ẩm thường xanh và rừng gió mùa có nhiều loài ăn lá, ăn hoa quả; như khỉ, voi, trâu rừng, tê giác, hươu, nai. Trong các rừng thưa và xavan, xavan cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như linh dương, dê, trâu rừng, nai và nhiều loài ăn thịt như hổ, báo, chó sói. Các loài chim, rắn, côn trùng phân bố rộng rãi trong tất cả các đới.Các miền rừng nhiệt đới ẩm cũng như rừng gió mùa, xavan v.vlà nơi có dân cư tập trung khá đông, có nền nông nghiệp phát triển lâu đời. Đây là khu vực có nhiều loại cây trồng nhiệt đới phong phú, có nhiều điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp.VI. Vòng đai xích đạoChỉ chiếm diện tích nhỏ, gồm phần N bán đảo Malắcca và các đảo Xumatra, Calimantan, Xulavêdi và phần T đảo Giava thuộc quần đảo Inđônêxia. 14. Đới rừng xích đạo ẩm thường xanh+ Khí hậu: Khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. rừng xích đạo ở châu á có thành phần loài phong phú hơn và có nhiều loài địa phương. Ngoài các loài cây gỗ lớn và quý thuộc họ đậu, sung vả, họ dầu còn rất nhiều cây họ dừa, tre nứa và dương xỉ thân gỗ. Động vật cũng rất phong phú, đặc biệt có nhiều khỉ không đuôi, đười ươi và vượn. Các loài sống ở mặt đất có heo vòi, tê giác một sừng, trâu rừng, hổ , báo v.v Cảnh quan rừng xích đạo nguyên sinh chỉ còn trong các vùng nội địa, dân cư thưa thớt, chủ yếu ở hai đảo Xumatra và Calimantan. Các vùng đã được khai phá trở thành các cánh đồng lúa, các đồn điền trồng chè, cà phê, cao su, dừa và các cây ăn quả..Rừng xích đạo là đới có điều kiện sinh thái thuận lợi nhất cho sự phát triển của nông nghiệp và lâm nghiệp.Một số hình ảnh thể hiện sự thay đổi các đới cảnh quan
File đính kèm:
- cac doi canh quan a au.ppt