Bài giảng Địa lý 11 - II: Một số vấn đề về kinh tế
Sự phục hưng về kinh tế
Từ năm 2003-2008 là thời kỳ tốt đẹp nhất tại Mỹ Latinh với tăng trưởng kinh tế đạt 5,5%/năm và lạm phát đứng ở mức một con số.
Vượt qua được cuộc suy thoái kinh tế do khủng hoảng tài chính toàn cầu
Cùng với đó là sự cải thiện mức sống người dân nhờ vào chính sách tập trung vào người nghèo.
Từ năm 2002-2008, khoảng 40 triệu người Mỹ Latinh, trong tổng số 580 triệu dân thoát khỏi đói nghèo. Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đã giảm tại hầu hết các quốc gia.
II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾSự phục hưng về kinh tếTừ năm 2003-2008 là thời kỳ tốt đẹp nhất tại Mỹ Latinh với tăng trưởng kinh tế đạt 5,5%/năm và lạm phát đứng ở mức một con số.Vượt qua được cuộc suy thoái kinh tế do khủng hoảng tài chính toàn cầuCùng với đó là sự cải thiện mức sống người dân nhờ vào chính sách tập trung vào người nghèo.Từ năm 2002-2008, khoảng 40 triệu người Mỹ Latinh, trong tổng số 580 triệu dân thoát khỏi đói nghèo. Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đã giảm tại hầu hết các quốc gia. Với những tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực nhiều nước từ thế giới phát triển đang hướng sự chú ý về khu vực.Nguyên nhân dẫn đến sự phục hưng của Mỹ Latinh Là nhu cầu nguyên liệu thô từ hai nước đang lên là Trung Quốc và Ấn Độ Là sự cải thiện năng lực quản lý kinh tế tại khu vực đã từng chịu ảnh hưởng lâu dài của lạm phát. Những chính sách kinh tế thực dụng hơn đã được đưa ra như áp dụng tỉ giá hối đoái linh hoạt, tập trung giảm lạm phát, điều chỉnh sự lệ thuộc vào ngân hàng trung ương Brazil là một trong những nước có nhiều hệ thống sông lớn nhất trên thế giới. Nước này có tổng cộng 8 bồn địa lớn, nước của các con sông đi qua các bồn địa này để thoát ra Đại Tây Dương. Sông Amazon là con sông lớn nhất thế giới (tính theo dung lượng nước) và đồng thời là con sông dài thứ hai trên thế giới. Lưu vực sông Amazon rộng lớn và màu mỡ đã tạo điều kiện cho những cánh rừng nhiệt đới hùng vĩ phát triển cùng với hệ thống sinh vật phong phú. Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống sông Parana và phụ lưu; sông Iguacu nơi có thác nước Iguacu nổi tiếng. Cà phê trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Brazil. Việc buôn bán cà phê với nước ngoài đã làm nên sự thịnh vượng của đất nước về mặt kinh tế; đồng thời cũng thu hút một số lượng đáng kể người nhập cư từ các quốc gia châu Âu, chủ yếu là từ Ý và Đức. Dân số tăng lên cùng với nguồn nhân công dồi dào đã cho phép đất nước Brazil phát triển các ngành công nghiệp và mở rộng lãnh thổ vào sâu hơn trong lục địa."Cơ cấu ruộng đất chiếm ưu thế ở châu Mỹ La-tinh kể từ thời kỳ thuộc địa và đã cung cấp nhiều tổ chức xã hội trong vùng là mô hình nhị nguyên nông nghiệp gọi là mô hình Điền Trang Lớn-Trang Trại Nhỏ. Về cơ bản điền trang lớn (latifundios) là hình thức giữ đất lớn. Chúng được định nghĩa như là các trang trại lớn cung cấp đủ việc làm cho hơn 12 người. Trái lại, minifundios là những trang trại nhỏ. Chúng được hiểu là các trang trại quá nhỏ để cung cấp việc làm cho một gia đình nhỏ (chỉ cung cấp cho ít hơn hai người).Theo Food and Agricultural Orgnaization (FAO ~ Tổ Chức Lương-Nông Thế Giới), 1,3% những người chủ đất ở Mỹ La tinh chiếm 71,6% diện tích đất đai canh tác. Nếu chúng ta gộp cả những nước tiến hành cải cách ruộng đất trong 60 năm qua (như Mêhicô, Bolivia và Cuba), mô hình ruộng đất của Mỹ La-tinh dường như theo một mô hình đồng nhất. Mô hình này về cơ bản là một số lượng nhỏ các điền trang lớn quản lý một tỷ lệ lớn đất nông nghiệp trong khi một lượng lớn các điền trang nhỏ cần phải tồn tại với một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số đất sở hữu.Quốc giaGDPTổng số nợQuốc giaGDPTổng số nợArgentina 151,5158,0Mexico 676,5149,9Brasil 605,0220,0Panama 13,88,8Chile 94,144,6Paraguay 7,13,2Ecualor 30,316,8Peru 68,629,8Jamaica 8,06,0Venezuela 109,333,3Bảng 5.4 GDP và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh – năm 2004. Phần lớn các nước có tổng số nợ khá cao. Trong 10 nước thì có 2 nước có tồng nợ > 60% so với GDP của nước đó; 3 nước >40% và 2 nước từ 20% - 30%; riêng Argentina có tổng nợ vượt cả GDP.Nhận xét:Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của Mỹ La tinh2.30.50.42.90.56.0 Tăng tưởng Mĩ La tinh không ổn định. Giai đoạn 1990-1995 mĩ la tinh rơi vào khủng hoảng kinh tế nên có tốc độ tăng trưởng chậm (0.4-0.5)% Khảng những năm 2000, tốc độ tăng trưởng có tăng nhưng sau đó lại suy giảm (từ 2,9% giảm còn 0,5%) Từ 2004 mĩ la tinh đã có sự tăng trưởng kinh tế khá ngoạn mục, lên tới 6%, chứng tỏ mĩ la tinh đã có giải pháp phát triển kinh tế và có thể còn do nguồn thu nhập từ dầu mỏ(vì giá dầu mỏ từ 2004 đấn nay tăng cao trên thế giới)Nhận xét:Thứ hạngQuốc giaGDPbình quân đầu người55Chile 7.04066Venezuela 5.02667Argentina 4.80269Uruguay 4.65674Brasil 4.31690Peru 2.81291Colombia 2.74294Ecuador 2.502118Paraguay 1.165123Bolivia 1.058GDP bình quân đầu người năm 2005Năm 2005Các nước Mỹ La tinh giành độc lập sớm nhưng trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, mức độ tham gia vào kinh tế toàn cầu rất hạn chế Tìm hiểu nguyên nhân. - từ những năm 1960, năng suất tại đây tăng rất chậm, do các hoạt động kinh tế diễn ra tại các ngành không chính thức. - dù có cải thiện, sự phân phối thu nhập vẫn bất bình đẳng. Bình quân thu nhập chênh lệch với biên độ rộng, 15.300 USD ở Panama nhưng chỉ có 2.900 USD tại Nicaragua. - do ảnh hưởng của nạn bạo lực và tội phạm, phần nhiều do các băng nhóm ma túy có tổ chức, tỉ lệ giết người ở khu vực vẫn cao hơn nhiều nước khác trên thế giới. - sự khác nhau về ý tưởng cũng lớn. Sự đa dạng cũng là vấn đề.Nghèo tiếp tục là một trong những thách thức chính của khu vực.Mỹ Latinh là khu vực bất bình đẳng nhất trên thế giới (bất bình đẳng là phá hoại tiềm năng kinh tế của khu vực và nghèo đói của cũng-được dân số, kể từ khi nó tăng và làm giảm các tác động phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo) bắt nguồn từ các tổ chức loại trừ đã được tồn tại bao giờ kể từ thời thuộc địa và đã sống sót chế độ chính trị và kinh tế khác nhau. Sự khác biệt trong các cơ hội và nguồn lực có xu hướng dựa trên chủng tộc , dân tộc và giới tính có tác động mạnh mẽ vào việc phân phối vốn, thu nhập và đứng chính trị. Khu nhà ổ chuột ở vùng ngoại ô của một khu vực đô thị giàu có ở São Paulo, Brazil: một ví dụ về đói nghèo phổ biến ở châu Mỹ Latinh. Nhiều quốc gia ở châu Mỹ Latinh đã phản ứng với các mức độ nghèo cao bằng cách thực hiện mới, hoặc thay đổi cũ. các chương trình hỗ trợ xã hội như chuyển tiền có điều kiện. các chương trình này cung cấp tiền cho các gia đình nghèo theo các điều kiện mà những người chuyển được sử dụng như là vốn đầu tư vào vốn con người của con em họ, chẳng hạn như thường xuyên đi học và chăm sóc y tế cơ bản phòng ngừa. để giải quyết việc truyền tải giữa các thế hệ đói nghèo và thúc đẩy hòa nhập xã hội một cách rõ ràng nhắm mục tiêu người nghèo, tập trung vào trẻ em, cung cấp chuyển giao cho phụ nữ, và thay đổi các mối quan hệ trách nhiệm xã hội giữa người hưởng lợi, các nhà cung cấp dịch vụ và các chính phủ. tăng tuyển sinh trường học và tham dự và họ cũng đã thể hiện cải thiện điều kiện sức khỏe của trẻ em.Thị trường2000200520062007200820092010Argentina 7,216,530,849,773,755,991,5Brasil13,932,261,8102,6183200,8492,7Chile10,630,846,046,768,8118,194,0Colombia7,712,126,342,491,361,466,4Cuba35207,1152,8279,7488,4222,4251,2Mexico24,2191,5285,5360,3436,4359,5488,8Panama13,742,877,8117,9164,5133,9171,7Venezuela 3,26,717,39,519,126,422,58Tổng 33 nước MLT134,96587,1773,71.106,51.654,51.333,11.952,9Tăng giảm--31,6%43,0%49,5%-19,4%46,4%Xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trường Mỹ Latinh từ năm 2005 đến tháng 8 năm 2011, (Đơn vị: triệu USD).AMAZONRừng Amazon là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực Amazôn Nam Mỹ.Diện tích 7 triệu km2Nằm trên lãnh thổ của 9 nước, trong đó Brazil chiếm 60% tổng diện tích rừng. Chiếm một nửa diện tích rừng nhiệt đới trên toàn thế giới, rừng Amazon là khu vực có số lượng cây cối, hệ động thực vật lớn nhất thế giới .Khu vực này cất giữ gần 1/5 tổng số loài động thực vật trên địa cầu, 20% lượng sinh khối cácbon của trái đất Những con vẹt đuôi dài mang hai màu xanhđỏ tại vùng Madre de Dios, phía nam Peru.Ếch độc Ranitomeya amazonica. Cá heo sông màu hồng.Rừng mưa Amazôn bị giảm do chặt phá rừng và do cháy rừngCháy rừng trong rừng Amazon gần thành phố Mandaquiri của Brazil trong mùa khô.Một bang trong vùng Amazon của Brazil bị ảnh hưởng bởi nạn phá rừng. Nạn chặt phá rừng tại rừng mưa Amazon đe dọa nhiều loài ếch cây, là những loài rất nhạy cảm với các thay đổi môi trường (trên hình là ếch lá khổng lồ)Vẹt Macaw đỏ, loài bản địa của vùng nhiệt đới Nam Mỹ.
File đính kèm:
- II Mot so van de ve kte DL 11.pptx