Bài giảng Địa lý 11 Tiết 2 bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

Toàn cầu hóa là gì?

Vì sao phải toàn cầu hóa?

Những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế?

Phong trào chống toàn cầu hóa là gì?

 

ppt29 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý 11 Tiết 2 bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾTiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾToàn cầu hóa là gì? Vì sao phải toàn cầu hóa?Những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế?Phong trào chống toàn cầu hóa là gì?Xuất phát từ nhu cầu tăng cường mở rộng sự liên kết hợp tác giữa các nước trên thế giới về tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học, môi trường, an ninh  nhằm khai thác hiệu quả nhất nguồn nội lực và tranh thủ nguồn ngoại lực.Vì sao phải toàn cầu hóa?1/ Khái niệmToàn cầu hoá là quá trình liên kết toàn cầu về nhiều mặt từ kinh tế đến văn hoá, khoa học Trong đó toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ nhất đến mọi mặt của nền KT – XH thế giới. Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾTrái đất ngày càng trở nên nhỏ bé, con người có xu hướng xích lại gần nhau hơn!GLOBALIZATIONTiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾa/ Thương mại thế giới phát triển mạnh.- Tốc độ tăng trưởng ngoại thương cao.- Hình thành tổ chức Thương mại toàn cầu WTO.2/ Các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tếViệt Nam gia nhập WTO từ 1/2007Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ2/ Các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tếa/ Thương mại thế giới phát triển mạnh.- Tổng giá trị đầu tư tăng nhanh.- Đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ.b/ Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ2/ Các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tếa/ Thương mại thế giới phát triển mạnh.b/ Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.- Hình thành mạng lưới liên kết tài chính.- Các tổ chức tài chính toàn cầu IMF, WB đóng vai trò to lớn trong nền KT-XH thế giới.c/ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ2/ Các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tếa/ Thương mại thế giới phát triển mạnh.b/ Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.c/ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.d/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn (MNC: Multinational company).Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾd/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.- Số lượng ngày càng nhiều.- Nắm trong tay khối lượng tài sản lớn, chi phối mạnh mẽ các hoạt động kinh tế của nhân loại. VD: General Motor, ERON, SONY, Shell, Boeing, TOYOTA, Google, Philips, Microsoft3/ Hệ quả của việc toàn cầu hoá kinh tếTiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾa/ Mặt tích cực của toàn cầu hoá: Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế.b/ Mặt tiêu cực của toàn cầu hoá:- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo. - Cạnh tranh giữa các nước.Toàn cầu hóa là Mỹ hóa! Là sự bất bình đẳng trong quan hệ mậu dịch thế giới! Tiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾII/ XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ1/ Cơ sở để khu vực hoá kinh tế Những quốc gia có những nét chung về địa lý, văn hoá, xã hội hoặc chung mục tiêu, lợi ích phát triển, có xu hướng liên kết với nhau hình thành nên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.II/ XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ2/ Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vựcTiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾTên tổ chứcNăm thành lậpCác nước và vùng lãnh thổ thành viên(2005)Dân số triệu ngườiGDP (tỷ USD)NAFTA1994Hoa Kì, Canada,435.713.323,8EU1957Đức, Anh, Pháp,459,712.690,5ASEAN1967Thái Lan, Brunay,555,3799,9APEC1989Brunay, Hoa Kì, Hàn Quốc,2.648,023.008,1MERCOSUR1991Braxin, Paragoay,232,4776,6Các tổ chức có dân số đông từ cao nhất đến thấp nhấtCác tô chức có GDP từ cao nhất đến thấp Các tô chức có số thành viên cao nhấtCác tô chức có số thành viên thấp nhấtTổ chức có đông dân nhấtTổ chức có ít dân nhấtTổ chức được thành lập sớm nhấtTổ chức được thành lập muộn nhấtTổ chức có GDP cao nhất và dân số đông nhấtTổ chức có GDP bình quân đầu người cao nhâtTổ chức có GDP bình quân đầu người thấp nhâtĐiền vào các ô sauAPECEUNAFTAMERCOSURASEAN1/ Cơ sở để khu vực hoá kinh tế II/ XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ2/ Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vựcTiết 2 Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾI/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ3/ Hệ quả của khu vực hoá kinh tế- Tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế, thúc đẩy quá trình mở rộng thị trường theo hướng toàn cầu hoá.- Đẩy mạnh đầu tư trong khu vực cũng như giữa các khu vực với nhau.- Làm nảy sinh các vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết: tự chủ về kinh tế, quyền lợi quốc gia. Việt Nam: thời cơ và thách thức trước xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa?

File đính kèm:

  • pptBai 2 TOAN CAU HOA.ppt
Bài giảng liên quan