Bài giảng Địa lý 12 bài 19: Đồng bằng Sông Cửu Long

- Gồm 12 tỉnh thành

- Diện tích: khoảng 4 triệu ha

 (12% diện tích toàn quốc).

- Dân số: 16,9 triệu người

 (20,6% dân số cả nước).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý 12 bài 19: Đồng bằng Sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOTiết thứ: 22ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGBài: 19CẤU TRÚC BÀI:Tác động của con người. Thiên nhiên đồng bằng SCL.Sử dụng, cải tạo tự nhiên.Thế mạnh: nhiệt ẩm. đất phù sa. sông ngòi. sinh vật biển.Hạn chế: thiếu nước về mùa khô. đất bị nhiễm. phèn, nhiễm mặn.- thuỷ lợi.- mở rộng diện tích- thâm canh.- lựa chọn cơ cấu kinh tế.I. Khái quát chung:- Gồm 12 tỉnh thành- Diện tích: khoảng 4 triệu ha (12% diện tích toàn quốc). Dân số: 16,9 triệu người (20,6% dân số cả nước). Địa hình gồm hai phần:+ Thượng châu thổ:+ Hạ châu thổ: II. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:1. Thế mạnh:a. Đất: là nhân tố quan trọng hàng đầu.- Có 3 nhóm chính:+ Phù sa nước ngọt: 1,2 triệu ha (30%) dt đồng bằng phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu.+ Đất phèn: 1,6 triệu ha (41%) dt đồng bằng phân bố ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau.+ Đất mặn: 75vạn ha (19%) dt đồng bằng phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan.+ Các loại đất khác: chiếm tỷ lệ nhỏ ( 10%)b. Khí hậu:- Cận xích đạo, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất+ Nhiệt độ trung bình năm : 25 –27 0C+ Lượng mưa trung bình năm: 1300 – 2000mmc. Thuỷ văn:- Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông và sản xuất.d. Khoáng sản:- Chủ yếu là đá vôi, than bùn, dầu khí.e. Sinh vật:- Rừng: Ngập mặn, rừng tràm.- Biển: Có nhiều bãi cá, bãi tôm.- Thú: Cá, chim....2. Hạn chế:- Mùa khô kéo dài, thường từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.- Phần lớn diện tích đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.- Nguồn khoáng sản hạn chế.III. Sử dụng hợp lý tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu:+ Đối phó với sự khô hạn. + Thau chua, rữa mặn.- Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng, biển.- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm phá thế độc canh, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.- Liên kết biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo thế liên kết.- Chủ động sống chung với lũ.CAÍM ÅN QUYÏ THÁÖY - CÄ GIAÏO

File đính kèm:

  • pptbai 27.ppt