Bài giảng Địa lý 12 cơ bản tiết 6 + 7: Đất nước nhiều đồi núi
Trải qua 3 giai đoạn gắn liền với sự hình thành và phát triển của Trái Đất. Giai đoạn cuối cùng - Tân kiến tạo có những đặc điểm sau:
•Là giai đoạn gần và ngắn nhất trong lịch sử địa chất Việt Nam (cách đây 65 triệu năm, đang tiếp diễn).
•Chịu tác động mạnh mẽ của vận động kiến tạo Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có qui mô toàn cầu (địa hình có nơi nâng lên, nới hạ thấp và được bồi tụ; nhiếu lần biển tiến, biển thoái).
•Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện diện mạo thiên nhiên Việt Nam như hiện nay: nhiều vùng núi được nâng lên – trẻ lại, các quá trình địa mạo như xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, những đồng bằng trẻ đang tiếp tục hình thành
Kiểm tra bài cũ Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam trải qua mấy giai đoạn? Giai đoạn cuối cùng có đặc điểm như thế nào?1 Trải qua 3 giai đoạn gắn liền với sự hình thành và phát triển của Trái Đất. Giai đoạn cuối cùng - Tân kiến tạo có những đặc điểm sau:Là giai đoạn gần và ngắn nhất trong lịch sử địa chất Việt Nam (cách đây 65 triệu năm, đang tiếp diễn).Chịu tác động mạnh mẽ của vận động kiến tạo Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có qui mô toàn cầu (địa hình có nơi nâng lên, nới hạ thấp và được bồi tụ; nhiếu lần biển tiến, biển thoái).Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện diện mạo thiên nhiên Việt Nam như hiện nay: nhiều vùng núi được nâng lên – trẻ lại, các quá trình địa mạo như xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, những đồng bằng trẻ đang tiếp tục hình thành 2ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN NƯỚC TA Đất nước nhiều đồi núiThiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biểnThiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaThiên nhiên phân hoá đa dạng3ài 6 – 7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI4 Đặc điểm chung của địa hìnhĐồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.Đồi núi chiếm ¾ diện tích85% diện tích 2000m chỉ chiếm 1%5 Đặc điểm chung của địa hình2. Cấu trúc đa dạng:Có phân bậc rõ rệt do tân kiến tạoThấp dần từ TB xuống ĐNChủ yếu là hướng TB và hướng vòng cung6 §Þa h×nh cña vïng nhiÖt ®íi Èm giã mïa:Thác Khói-Đắk Lắk10 §Þa h×nh chÞu t¸c ®éng m¹nh mÏ cña con ngêi:Ruéng bËc thangCháy rừng và xói mòn11 Các khu vực địa hìnhKhu vực đồi núi(Phân nhóm tìm hiểu 4 khu vực đồi núi)Phạm vi?Đặc điểm cơ bản?12 Vùng núi Tây BắcGiới hạn giữa thung lũng S.Hồng và S.CảCao đồ sộ nhất nước taGồm 3 dải địa hình chạy theo hướng TB – ĐN: - Dãy Hoàng liên sơn nằm phía đông - đồ sộ nhất với đỉnh Phanxipăng 3143m - Phía tây là núi trung bình (pu đen đinh, pu sam sao) - Xen giữa là những cao nguyên, sơn nguyên, thung lũng sông13 Vùng núi Đông BắcNằm ở tả ngạn sông Hông, gồm 4 cách cung lớn.Chủ yếu là đồi núi thấp, giảm dần từ TB xuống ĐNXen kẽ là những thung lũng sông Cầu, Thương, Lục Nam14 Vùng núi Trường Sơn BắcTừ phía nam S.Cả tới Bạch MãGồm những dãy song song, so le hướng TB-ĐNNúi thấp, hẹp ngang, cao hơn ở hai đầu15 Vùng núi Trường Sơn NamNằm phía nam Bạch Mã, gồm nhiều khối núi và cao nguyên xếp tầng (mỗi cao nguyên khá rộng, bằng phẳngHướng vòng cungKhối núi Kontum và cực Nam trung bộ, được nâng cao đồ sộ; vùng núi QNgãi và BĐịnh thấp hơnCó sự đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn T & Đ16Đánh giá tiết học !Xác định dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ? Hướng và độ cao của dãy núi này?So sánh miền núi Tây Bắc với Đông Bắc?So sánh Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam17 Các khu vực địa hình2. Khu vực đồng bằng(Phân nhóm tìm hiểu 3 khu vực đồng bằng)Vị trí?Đặc điểm cơ bản?18 Đồng bằng châu thổĐồng bằng châu thổ sông HồngDo hệ thống sông Hồng Và sông Thái Bình bồi đắp, rộng 15000km2Nghiêng từ TB xuống ĐNKhai thác sớm làm biến đổi mạnh, bị chia cắt thành nhiều ô, hệ thống đê điều làm phân hoá giữa đất trong và ngoài đêĐồng bằng châu thổ sông Cửu Long20 Đồng bằng châu thổĐồng bằng châu thổ sông Cửu LongDo hệ thống sông Cửu Long bồi đắp, rộng 40000km2Địa hình thấp và bằng phẳng hơn ĐBSHồngChưa có hệ thống đê điều, nhưng mang lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịtMùa mưa, được bồi đắp trên diện rộng, có nơi bị nhiễm phèn; mua khô triều lên mạnh có nơi bị nhiễm mặn.21 Đồng bằng ven biểnDo biển phối hợp sông ngòi bồi đắp, nên đất nghèo phù sa và nhiều cát hơnThường hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏTổng diện tích 15000km222 Đánh giá ảnh hưởng của địa hình đối với kinh tế - xã hộiChia lớp theo nhóm, đánh giá những thuận lợi, khó khăn của mỗi khu vực địa hìnhLàm song lên thuyết trình, trao đổi.23 Ý nghĩa của địa hình miền núiThế mạnhGiầu khoáng sản, lâm sản, thác nước, cơ sở phát triển công nghiệpNhiều tài nguyên tự nhiên cho du lịchDiện tích rộng, nhiều đồng cỏ tự nhiên, khí hậu phân hoá đa dạng lợi thế cho nông nghiệpHạn chếGiao thôngNhiều thiên tai, dễ sói mòn đất, thiếu nước tưới 24 Ý nghĩa của địa hình đồng bằngThế mạnhBằng phẳng, đất phù sa, nguồn nước phong phú thuận lợi cho nông nghiệp sản xuất lương thực thực phẩmThuận lợi GTVT có điều kiện cho công nghiệp, dịch vụ, phát triển đô thịHạn chếNhiều thiên taiBình quân đất tự nhiên thấp 25ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI412326 Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? So sánh sự khác nahu giửa D9B – TB, TSB – TSN?27 So sánh ĐBSH – ĐBSCL? Đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền trung?28 Trình bày những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực miền núi và khu vực đồng bằng?29 Hãy nêu một số giải pháp khai thác tối ưu các thế mạnh của mỗi khu vực địa hình?30
File đính kèm:
- 12Cb T 6 - 7 Dat nuoc nhieu doi nui.ppt