Bài giảng Địa lý 9: Dân số và các vấn đề

Từ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến nay, “bức tranh dân số” nước ta đã thay đổi nhanh chóng.

Hiện nay, trong thời gian này, nước ta có mật độ dân số đông đứng thứ 13 trên thế giới, thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á hiện nay (năm 2008 : 85.789.573).

 

ppt36 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý 9: Dân số và các vấn đề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
DânsốvàcácvấnđềDân số và các vấn đềA. Dân số Việt NamTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến nay, “bức tranh dân số” nước ta đã thay đổi nhanh chóng. Hiện nay, trong thời gian này, nước ta có mật độ dân số đông đứng thứ 13 trên thế giới, thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á hiện nay (năm 2008 : 85.789.573). Từ năm 1999 đến 2009 (10 năm), dân số nước ta đã tăng 9.470 triệu người (85,780,103 -> 85,789,573). Như vậy bình quân mỗi năm nước ta tăng 947 nghìn người túc gần 1 triệu người.Tuy nhiên tốc độ tăng dân số đang giảm dần. Trong 10 năm, bình quân nước ta chỉ tăng 1.2% /năm, thấp hơn mức tăng trung bình trong 10 năm (1989 -> 1999).	Dự đoán trong tương lai (năm 2024), dân 	số Việt Nam sẽ là 100 triệu người.	Đến giữa thế kỷ, theo dự báo Việt Nam 	sẽ ổn định ở mức 115 triệu người.	Cơ cấu dân số Việt Nam, đặc biệt là cơ cấu dân số theo độ tuổi đang biến đổi nhanh chóng. Phản ảnh thực trạng này vào chính sách phát triển kinh tế – xã hội, chính sách dân số – kế hoạch hoá gia đình là yêu cầu không thể thiếu hiện nay. b. Caùc baán ñeà naûy sinhB. Caùc vaán ñeà naûy sinhB. Caùc vaán ñeà naûy sinhleäVaøicmVấn đề về	Nguồn lao động của nước ta bình quân tăng thêm hơn một triệu và đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh về kinh tế.	Việt Nam luôn chú trọng và ưu tiên phần vốn ngân sách nhà nước cho chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm. Kết quả đầu tư ngân sách nhà nước đối với chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm như sau: Năm 2006 ngân sách nhà nước đầu tư cho chương trình là 265 tỷ đồng; năm 2007 là 300 tỷ đồng; năm 2008 là 327 tỷ đồng; năm 2009 là 413 tỷ đồng.	điều kiện nước ta hiện nay chưa phát triển mạnh đã tạo nên một sức ép rất lớn về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động làm việc.Nhưng	Một số ví dụ điển hình như: Cử nhân ngành Hóa thực phẩm Lê Văn Hùng đã hơn 3 năm đi làm việc mà công việc của Hùng chẳng liên quan gì đến ngành học, anh là nhân viên pha chế cho một quán cà phê trên đường Giảng Võ.	Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mẫu giáo Trung ương hơn một năm nay, nhưng cô giáo Nguyễn Thị vẫn đang là công nhân tại một xưởng sản xuất đồ nội thất của một nhóm... sinh viên Trường Mỹ thuật Hà Nội. Công việc vất vả từ sáng đến tối, phải tiếp xúc nhiều với hoá chất khiến sức khoẻ Mai ngày một giảm sút.	Cả đất nước và người lao động đều đang ngồi trên cùng một con thuyền và phải hợp tác tích cực với nhau để đưa thuyền vượt qua những cơn sóng cả. Cắt giảm nguồn lao đông chỉ là biện pháp tạm thời cho nên cần giải quyết vấn đề này như thế nào?VaánñeàveàröøngVaán ñeà veà röøngSự gia tăng dân số cũng làm cho diện tích rừng sụt giảm.Từ năm 1950 – 1993, diện tích rừng sụt giảm từ 0,23 ha xuống 0,13 ha.Diện tích rừng ngập mặn bị tàn phá nặng.	Tại Đồng Nai có hơn 100 ha rừng bị chặt phá để làm vườn cây cao su và nhà ở. Ở Bắc Kạn hiện có khoảng 60% diện tích rừng bị xâm hại. Diện tích rừng Việt nam ngày càng bị thu hẹp về diện tích, từ một nước có độ che phủ rừng lớn trên thế giới, đến thời điểm này Việt Nam chỉ còn giữ được một diện tích nhỏ rừng nguyên sinh.	Theo báo cáo của Cục Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng trong cả nước khoảng 10,9 triệu ha. Như vậy tỷ lệ diện tích rừng bình quân của Việt Nam mới đạt 0,14ha/người, trong khi bình quân chung của thế giới là 0,97ha/người. 	Điều này đã dẫn đến hậu quả mà chúng ta có thể chứng kiến rõ nhất là các hình ảnh mà những con bão lớn nhất đã đổ bộ vào miền Trung trong những tháng qua...Phóng viên Tuổi Trẻ Online đã gửi về những thông tin và hình ảnh xót lòng từ cơn lũ dữ ở Miền Trung. Thống kê mới nhất cho biết đã có 83 người thiệt mạng do bão lũ trong ba ngày qua, trong đó số người chết ở Phú Yên lên đến 65 người.Đến trưa 4-11, thành phố Tuy Hòa vẫn còn chìm trong biển nước, nhiều đoạn đường chỉ có thể di chuyển bằng đò - Ảnh: Phi LongVẫn còn nhiều xã của tỉnh Phú Yên bị nước lũ chia cắt (ảnh chụp từ trên trực thăng) - Ảnh: Phi LongSáng 4-11, người và bò vẫn còn chới với trên nóc nhà tại phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, Bình Định - Ảnh: Tấn VũHai đứa trẻ bị mắt kẹt trên mái nhà tại phường Nhơn Bình, TP Quy Nhơn, Bình Định kêu cứu sáng 4-11 - Ảnh: Tấn VũĐường 23-10 từ trên cao nhìn xuống như một dòng sông - Ảnh: Quang PhươngĐẩy ô tô chết máy qua đoạn ngập - Ảnh: Võ Văn TạoNgôi nhà nằm chơ vơ giữa đồng nước ngập trắng ở huyện Diên Khánh - Ảnh: Quang PhươngVấn đề vềSinhvaäihvnaäStt	Vấn đề trước đã nêu bật lên sự gia tăng dân số có tác động lớn đến tài nguyên rừng. Việc này dẫn đền một số loài sinh vật ở Việt Nam đang có nguy cơ bị tuyệt chủng do không có nơi sinh sống. 	Rừng ngập mặn Long Thành - Nhơn Trạch đã bị người dân địa phương đã khai thác lâm sản trên một diện tích lớn để tạo việc làm cho người dân ổn định. Ở đây có trên 20 loài thú, 100 loài chim và khoảng 30 loài bò sát hiện nay rừng đã sụt giảm về số loài động vật hẵn.Vaán ñeà veà moâi tröôøng	“OÂ nhieãm khoâng khí coù taùc haïi roõ reät vaø raát nghieâm troïng ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi. Khoâng chæ giôùi chuyeân gia moâi sinh maø kinh teá gia laâu nay vaãn caûnh giaùc Vieät Nam raèng baûo veä moâi tröôøng laø ñieàu khoâng theå boû qua trong quaù trình phaùt trieån kinht teá.”Ô nhiễm môi trường, nói riêng là ô nhiễm không khí, và là một vấn đề của Việt Nam từ hơn mười năm nay. Tình trạng ô nhiễm do khói bụi ở Sài Gòn kéo dài từ hàng chục năm nay khiến người dân phải tìm cách tự bảo vệ.	Khảo sát của ORC Worldwide, một công ty tư vấn về các vấn đề liên quan đến nhân lực và việc làm như an toàn môi sinh, cho biết Sài Gòn và Hà Nội thuộc 20 thành phố có môi trường làm việc kém nhất thế giới, mà một trong các lý do là vì ô nhiễm không khí.  	Kể chi tiết, Sài Gòn đứng thứ 9 còn Hà Nội đứng thứ 11 toàn thế giới, và ô nhiễm không khí ở thủ đô cũng như ở trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam bị kể là trầm trọng.   	Mùa xuân năm 2008, LHQ sau một khảo sát về vấn đề môi sinh quy tụ gần 400 khoa học gia quốc tế, cho hay hai thành phố này dẫn  đầu Châu Á về mức ô nhiễm bụi.	Cùng thời điểm ấy Viện Công nghệ Á Châu, qua một cuộc hội thảo về không khí vùng Đông Nam Á, cảnh báo rằng độ ô nhiễm không khí ở Sài Gòn và Hà Nội đã đến mức nghiêm trọng.	Ô nhiễm không khí tại hai thành phố quan trọng và đông dân nhất Việt Nam đã dẫn đến những hậu quả nào?  Có 16,000 ca tử vong hoặc ca bệnh từng được xác nhận có nguyên nhân là những chất độc hại dầy đặc  trong không khí như CO, SO2, benzene, bụi mịn v.v Sự gia tăng dân sốKẹt xeDiện tích rừng bị sụt giảmMôi trường bị ô nhiễmSinh vật giảm sútCác bạn suy nghĩ gì?Kïët luêånSự gia tăng dân số ở Việt Nam nói riêng và các nước nói chung đã gây ra những hậu quả rất lớn về các vấn đề (giao thông, rừng, sinh vật, khí hậu,).Tuy nhiên, việc nhân dân ta thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình đã làm cho việc gia tăng tự nhiên giảm đáng kể nhưng nước ta vẫn còn gọi là số dân đông trên thế giới.Phần thuyết trình của lớp 9/1 đã hếtPhần thuyết trình của lớp 9/1 đã hếtPhần thuyết trình của lớp 9/1 đã hếtPhần thuyết trình của lớp 9/1 đã hếtPhần thuyết trình của lớp 9/1 đã hếtPhần thuyết trình của lớp 9/1 đã hết

File đính kèm:

  • pptDan so va cac van de.ppt
Bài giảng liên quan