Bài giảng Địa lý 9 Tiết 40 bài 36: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + HS hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản đứng đầu cả nước.

 + Hiểu rõ công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố: Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.

- Kỹ năng:

 + Rèn luyện kĩ năng phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ khai thác kiến thức câu hỏi.

 + Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc.

- Thái độ:

 

ppt30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý 9 Tiết 40 bài 36: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rồng lúa, vùng còn trồng các loại cây nào khác? Cây công nghiệp ngắn ngày, mía đường, rau đậu. Cây ăn quả nhiệt đới. Trồng rừng ngập mặn ven biển.Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)- Cây ăn quả: Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp:*) Trồng trọt: Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)	Em hãy kể tên các loại hoa quả nổi tiếng của Đồng bằng sông Cửu Long ? Hình 36.2: Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long- Cây ăn quả:- Lúa: Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước. Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long? - Trồng rừng ngập mặn ven biển: có vị trí rất quan trọng. - Cây ăn quả: Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp:*) Trồng trọt: Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)- Lúa: Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước. Trồng rừng ngập mặn ven biển:Hình 36.2: Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long*) Sản xuất lúa:IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp:*) Chăn nuôi:Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)Dựa vào kiến thức đã học và SGK, nhận xét về hoạt động chăn nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long?- Nghề nuôi vịt đàn: phát triển mạnh, vịt được nuôi nhiều nhất ở: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh.Vì sao chăn nuôi vịt ở đây phát triển mạnh?*) Sản xuất lúa:IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp:*) Chăn nuôi:Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)- Nghề nuôi vịt đàn: phát triển mạnh, vịt được nuôi nhiều nhất ở: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh.- Thủy sản: - Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?199520002002Đồng bằng sông Cửu Long819,21169,11354,5Cả nước1584,32250,52647,4Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn)Dựa vào số liệu bảng 36.3: Tính tỉ lệ phần trăm về sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước và nhận xét sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1995-2002?199520002002Đồng bằng sông Cửu Long51,751,951,2Cả nước100100100Tỉ lệ phần trăm về sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước- Thủy sản: Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước.*) Sản xuất lúa:IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp:*) Chăn nuôi:Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo) Nghề nuôi vịt đàn: + Phát triển mạnh. + Nhiều nhất ở: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh. Thủy sản: + Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước.Hình 36.2: Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu LongXác định tỉnh khai thác và nuôi trồng thủy sản nhiều nhất của Đồng bằng sông Cửu Long?Cà MauĐồng thápVĩnh longKiên GiangAn GiangCà MauKiên GiangAn Giang+ Nhiều nhất ở các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp:*) Chăn nuôi:Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo) Nghề nuôi vịt đàn: + Phát triển mạnh. + Nhiều nhất ở: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh. Thủy sản: + Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước.+ Nhiều nhất ở các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.Quan sát hình 36.1, cho biết bức ảnh chụp thể hiện nôi dung gì?Hình 36.1. Bè nuôi cá ở An Giang2. Công nghiệp: Em có nhận xét gì về tỉ trọng công nghiệp của vùng so với các ngành kinh tế khác ? Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP của vùng)IV. Tình hình phát triển kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)Ngành sản xuấtTỷ trọng công nghiệp của vùng (%) Hiện trạngChế biến lương thực, thực phẩm65,0Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thuỷ sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật,sản phẩm xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng Vật liệu xây dựng12,0Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II.Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác.23,0Phát triển cơ khí nông nghiệp. Tp Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất.Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (năm 2000)Dựa vào bảng 36.2. Cho biêt Đồng bằng sông Cửu Long phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, nhận xét tỉ trọng các ngành sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 2. Công nghiệp:IV. Tình hình phát triển kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)2. Công nghiệp: Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP của vùng)IV. Tình hình phát triển kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)- Các ngành công nghiệp: + Chế biến lương thực, thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất) + Vật liệu xây dựng + Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác.Ngành sản xuấtTỷ trọng công nghiệp của vùng (%) Hiện trạngChế biến lương thực, thực phẩm65,0Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thuỷ sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật,sản phẩm xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng Vật liệu xây dựng12,0Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II.Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác.23,0Phát triển cơ khí nông nghiệp. Tp Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất.Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (năm 2000)2. Công nghiệp:IV. Tình hình phát triển kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả ?Hình 36.2: Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long Quan sát hình 36.2, xác định các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long ?Phân bố ở hầu khắp các tỉnh, đặc biệt là Tp. Cần Thơ2. Công nghiệp: Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP của vùng).IV. Tình hình phát triển kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)- Các ngành công nghiệp: + Chế biến lương thực, thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất) + Vật liệu xây dựng + Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác. Phân bố công nghiệp: tâp trung tại các thành phố và thị xã (đặc biệt là Tp. Cần Thơ) 3. Dịch vụ:- Cho biết dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu nào ?- Các ngành chủ yếu là: Xuất, nhập khẩu; vận tải thuỷ; du lịch.Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long?+ Xuất khẩu: Gạo (chiếm 80% của cả nước - năm 2000), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.Xuất khẩu gạoXuất khẩu thuỷ sảnXuất khẩu hoa quảIV. Tình hình phát triển kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)HS đọc mục 3 SGK (đoạn 1) Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sông của nhân dân trong vùng ?+ Vận tải thuỷ có vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.3. Dịch vụ:Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tếHình 36.3. Chợ trên sông Cái Răng, Cần ThơQuan sát hình 36.3 cho biết nội dung bức ảnh là gì?Du lịch miệt vườnDu lịch trên sông nước Nhận xét hoạt động du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long?3. Dịch vụ:Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tếDu lịch biển đảoTheo em khó khăn trong hoạt động du lịch của vùng là gì? Nêu biện pháp khắc phục?+ Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắcV. Các trung tâm kinh tếDựa vào SGK, cho biết các trung tâm kinh tế của vùng? Trung tâm nào là lớn nhất?Hình 36.2: Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long- Các TT kinh tế: Tp. Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo) Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long ?+ Vị trí trung tâm của vùng.+ Tp. Cần Thơ cách Tp. Hồ Chí Minh không xa (200 km).+ Có khu công nghiệp lớn nhất.+ Có trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học. + Là cửa ngõ ra biển của các nước tiểu vùng sông Mê Công.Hình 36.2: Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu LongV. Các trung tâm kinh tếTiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)- Các TT kinh tế: Tp. Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.Vùng đồng bằng sông cửu long (Tiếp theo)Tiết 40 - bài 36IV/ tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp- Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước.- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước.- Có thế mạnh về trồng cây ăn quả, chăn nuôi vịt, đặc biệt là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.2. Công nghiệp- Công nghiệp chiếm 20% GDP toàn vùng (2002).- Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có vai trò quan trọng nhất.3. Dịch vụ- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải đường thuỷ và du lịch.V/ Các trung tâm kinh tếTrung tâm kinh tế: Tp. Cần Thơ (lớn nhất), Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Bài 1: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước ý ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng :1.1. Cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long là:Cây lúa, cây ăn quả nhiệt đới, vịt đàn.Cây lúa, rau đậu, cừu.Vịt đàn, cây rau đậu, trâu.Bò, cây công nghiệp lâu năm.1.2. Tỉ trọng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long (năm 2000): A. 56 %; 	B. 63 %; 	C. 65 %;	D. 67 %.Tiết 40: Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)uaâohgkxâutC ầ n t h ơk i ê n g i a n gx à x í at r à m c h i mBài tập: Trò chơi ô chữ:uC ử u l o n gxuuấtkhẩgạo12345Hướng dẫn về nhàBài 3 (SGK - Tr 133 ):Nghìn tấnNăm1995200020025001000150025002000300001584,4819,2Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1; 2 ( SGK – tr 133 )Biểu đồ thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (Từ 1995-2002)Chú giải: Đồng bằng sông Cửu Long Cả nướcChuẩn bị cho bài sau: Tiết 41: bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long 	+ Chuẩn bị bút chì, thước kẻ	+ Ôn lại kiến thức về: vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hướng dẫn về nhà huyện Yên Lạcphòng giáo dục & Đào tạoMôn: Địa lý - Lớp 9Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Quếxin chân thành cảm ơn các thầy - cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptVung DBSCL.ppt
Bài giảng liên quan