Bài giảng Điện dân dụng 11 - Bài 15: Động cơ điện xoay chiều 1 pha

Mục tiêu: HS

 Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha.

 Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 1 pha vòng chập

 

ppt11 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng 11 - Bài 15: Động cơ điện xoay chiều 1 pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 15: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA Mục tiêu: HS Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha. Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 1 pha vòng chập - Các động cơ điện xoay chiều 1 pha được sử dụng nhiều nhất ở đâu?- Máy khoan- Máy bơm nước:- Máy nén khí- Các đồ dùng điện trong gia đình, các thiết bị trong công nghiệp sử dụng nhiều loại động cơ điện xoay chiều 1 pha: 1) Nội dung thí nghiệm:-I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:-Một nam châm vĩnh cửu NS, bên trong có gắn 1 khung dây khép kín có thể quay được. Khi quay nam châm NS với tốc độ n1, ta thấy điều gì?- Hãy giải thích hiện tượng này?F-Khi quay nam châm NS với tốc độ n1, ta thấy khung dây quay theo với tốc độ n cùng chiều với nam châm NS nhưng chậm hơn. Dựa vào thí nghiệm nào để chứng minh được nguyên lí hoạt động của động cơ? Giải thích:- Giữa 2 cực của nam châm có từ trường, - Dưới tác dụng của từ trường quay của nam châm, khung dây xuất hiện sức điện động cảm ứng e, vì khung dây khép kín nên tạo ra dòng điện cảm ứng I.- Từ trường quay tác dụng lên dòng điện I tạo thành lực điện từ F khiến khung dây quay với tốc độ n vòng.- Tốc độ quay n của khung dây chậm hơn tốc độ quay n1 của từ trường để có hiện tượng cảm ứng. - Ứng dụng của hiện tượng từ trường quay trên động cơ 1 pha: Từ trường quay do các cuộn dây lệch pha nhau tạo ra, khung dây là khung rô to.Tốc độ quay n< n1 của khung dây phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ p.  (vòng/phút)Tốc độ quay của khung dây n< n1. Do đó, người ta gọi là động cơ không đồng bộ. -Vòng dây khép kín là các thanh dẫn nối ngắn mạch trên rô to.StatoRoto2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:NS- Khi cho dòng điện vào các cuộn dây stato tạo ra từ trường quay: (do các cuộn dây lệch pha nhau tạo ra )- Lực điện từ do từ trường quay tác động lên dòng điện cảm ứng khiến khung dây là khung rô to quay với tốc độ n < n1 . Do đó, người ta gọi là động cơ không đồng bộ. Cuộn dây statoRoto- Phiếu học tập 1: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ 1 pha?1- Ứng dụng của hiện tượng từ trường quay trên động cơ 1 pha: Từ trường quay là do các .. ở stato tạo ra, khung dây là ... , Vòng dây khép kín là các.. nối ngắn mạch trên rô to. 2- Từ trường quay tác động lên .trên  tạo thành  khiến rô to quay. 3- Tốc độ quay. của rô to hơn tốc độ của từ trường quay vì như thế mới có hiện tượng  Động cơ này được gọi là động cơ.một pha.I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ: 1) Nội dung thí nghiệm:- 2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:dây quấnkhung rô tothanh dẫndòng điệnrô tolực điện từncảm ứng nhỏn1không đồng bộ1- Cấu tạo: Gồm 2 phần chính là stato ( phần đứng yên) và rôto (phần quay).a) Stato: Gồm lõi thép và dây quấn tập trung.- Cực từ có xẻ rãnh để lắp vòng đồng ngắn mạch.b) Rôto: Gồm lõi thép và dây quấn kiểu “lồng sóc”.- Lõi thép có xẻ rãnh để lắp các thanh dẫn song song và nối với nhau bởi 2 vòng ngắn mạch.II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:1- Cấu tạo:2- Nguyên lí làm việc:II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:2- Nguyên lí làm việc: Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato, sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và trong dây quấn lệch nhau tạo thành từ trường quay.-Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rô to tạo thành lực điện từ F khiến động cơ quay.II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ: 1) Nội dung thí nghiệm:-- Động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch (vòng chập) hoạt động như thế nào?NS- Tốc độ quay của động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch là như thế nào so với tốc độ từ trường quay?- Tốc độ quay của động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch chậm hơn so với tốc độ từ trường quay, vì là động cơ không đồng bộ.I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ: 1) Nội dung thí nghiệm:- 2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:1- Cấu tạo:2- Nguyên lí làm việc:1- Hãy mô tả và giải thích thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ? Trả lời các câu hỏi sau:PHIẾU HỌC TẬP 2- Chọn Đ , S cho các câu sau:  - Khung dây trong thí nghiệm quay cùng chiều với nam châm quay.	 - Dòng điện cảm ứng I trong khung dây là do cấu tạo khung dây khép kín.	 - Nam châm NS quay tạo ra lực điện từ F khiến khung dây quay	 - Tốc độ quay của khung dây bằng tốc độ của nam châm.ĐSĐĐĐáp án2 - Để động cơ 1 pha làm việc được, người ta áp dụng nguyên lí gì- Trong sơ đồ trên, vai trò của vòng chập là để tạo ra từ trường lệch pha với từ trường chính, do đó tạo thành từ trường quay trên động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch ( vòng chập).- Khi cho dòng điện vào các cuộn dây stato tạo ra.. : (do các cuộn dây .nhau tạo ra )- Lực .do từ trường quay tác động lên ..cảm ứng khiến khung dây là quay với tốc độ n < n1 . Do đó, người ta gọi là động cơ.. 1 pha. 3- Trong sơ đồ sau, hãy cho biết đây là động cơ gì? Vai trò của vòng chập trên động cơ nàyI-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ: 1) Nội dung thí nghiệm:- 2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:1- Cấu tạo:2- Nguyên lí làm việc:từ trường quaylệch phađiện từdòng điệnkhung rô tokhông đồng bộDặn dò học tiết sau: Phần III: Cấu tạo và nguyên lí động cơ 1 pha chạy tụ.

File đính kèm:

  • pptbai 15 Dong co dien mot pha.ppt