Bài giảng Điện dân dụng - Bài: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1- Biết cách phân loại động cơ điện.
2- Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện.
3- Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ điện.
Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆNChương IV: ĐỘNG CƠ ĐIỆN1- Biết cách phân loại động cơ điện.2- Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện.3- Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ điện.I/ Khái niệm:Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay các máy công tác ( máy bơm, quạt điện, máy nén, máy khoan)-Lịch sử phát minh:Động cơ điện đầu tiên : Năm 1828 tại Hungary, phát minhbởi Ányos Jedlik ở Hungary 1828 : Mô hình động cơ Jedlik.(h 1)Jedlik đã chế tạo chiếc xe chạy điện đầu tiên (h 2)- Khoan bàn:- Quan sát máy khoan bàn, mô tả các bộ phận chính của máy?Máy công tácĐầu lắp mũi khoanĐộng cơ điện Đế khoan- Máy mài:Quan sát máy mài, mô tả các bộ phận chính của máy?Máy công tác: Đá màiĐộng cơ điện Máy nén khí:Quan sát máy nén khí, mô tả các bộ phận chính của máy?Máy công tác:Máy nén khíĐộng cơ điện Bình khí nénMáy bơm nước:-Quan sát máy bơm nước, mô tả các bộ phận chính của máy? Máy công tác: Bộ phận bơm nướcĐộng cơ điện II/-- Phân loại động cơ điện:-Theo loại dòng điện làm việc ( sử dụng):- Động cơ làm việc với điện xoay chiều: Gọi là động cơ điện xoay chiều- Động cơ làm việc với điện một chiều: Gọi là động cơ điện một chiều + Động cơ điện xoay chiều lại chia ra:- Động cơ điện ba pha- Động cơ điện hai pha- Động cơ điện một phaII/-- Phân loại động cơ điện:-Theo loại dòng điện làm việc ( sử dụng):- Động cơ làm việc với điện xoay chiều: Gọi là động cơ điện xoay chiều- Động cơ làm việc với điện một chiều: Gọi là động cơ điện một chiều1- Động cơ điện xoay chiều ( AC motor )1- Động cơ điện một chiều ( DC motor )-Phân loại động cơ điện:- - Động cơ xoay chiều lại chia ra : loại 1 pha, 3 pha. - Ghi chú: Trên thực tế không có động cơ 2 pha. Chỉ có động cơ 1 pha có cuộn dây phụ đặt lệch 900 điện so cuộn dây chính.- Động cơ điện 1 chiều:-Phân loại động cơ điện:-- Động cơ điện xoay chiều:II/- Phân loại động cơ điện:-Theo nguyên lí làm việc:- Động cơ điện xoay chiều: Gồm có động cơ điện xoay chiều không đồng bộ, động cơ điện xoay chiều đồng bộ + Động cơ điện không đồng bộ: n < n1 + Động cơ điện đồng bộ: n = n1( n : là tốc độ quay của động cơ, n1 : là tốc độ quay của từ trường ), Tốc độ quay của từ trường được xác định bởi tần số f , tỉ lệ số đôi ( vòng / phút) cực từ pIII/- Các đại lượng định mức của động cơ điện:-Công suất cơ có ích trên trục: P đm : W, KW, HPĐiện áp stato: U đm : VônDòng điện stato: I đm: AmpeTần số dòng điện stato: f đm : HzTốc độ quay rô to: n đm ( rpm: vòng / phút)Hệ số công suất: cos φ đm : , <1Hiệu suất: η đm : %- Trên nhãn động cơ có ghi: 125 W; 220 V; 50 Hz; 2850 rpm. Giải thích?IV- Phạm vi ứng dụng của động cơ điện:Trong sản xuất: Nguồn động lực cho các máy công tác như máy mài, máy nén khí, máy khoan, máy cưaTrong sinh hoạt: Quạt điện, máy bơm nước, máy giặt, máy sấy tóc, máy hút bụi1- Dựa vào dòng điện làm việc, người ta phân động cơ điện thành mấy loại?Đại lượngKí hiệu Công suất cơ có ích trên trục:P đm Điện áp stato: U đm Dòng điện stato: I đm Tần số dòng điện stato: f đm Tốc độ quay rô to: n đm ( rpm: vòng / phút) Hệ số công suất: cos φ đm Hiệu suất: η đm2- Viết kí hiệu của các đại lượng được ghi trên nhãn động cơ?Kí hiệuBài mới: ĐỘNG CƠ ĐiỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
File đính kèm:
- Bai 14 Dong co dien 1 pha.ppt