Bài giảng Điện sinh lý - Sinh lý điện học của cơ
Về mặt sinh lý , các loại cơ khác nhau ( cơ vân, cơ trơn, cơ tim) cũng lần lượt trãi qua 3 trạng thái:
NGHĨ – KHỬ CỰC – TÁI CỰC.
Sự phân cực của tế bào cơ ở trạng thái nghĩ.
Ở trạng thái nghĩ, cơ có tình trạng phân cực về điện: Bên ngoài (+) Bên trong (-)
Trạng thái phân cực này là hậu quả của sự khác biệt về nồng độ các chất điện giải ở bên trong và bên ngoài tế bào, chủ yếu là do ion Na và K quyết định.
SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. Về mặt sinh lý , các loại cơ khác nhau ( cơ vân, cơ trơn, cơ tim) cũng lần lượt trãi qua 3 trạng thái: NGHĨ – KHỬ CỰC – TÁI CỰC.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Sự phân cực của tế bào cơ ở trạng thái nghĩ. Ở trạng thái nghĩ, cơ có tình trạng phân cực về điện: Bên ngoài (+) Bên trong (-) Trạng thái phân cực này là hậu quả của sự khác biệt về nồng độ các chất điện giải ở bên trong và bên ngoài tế bào, chủ yếu là do ion Na và K quyết định.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. + + + + + + + + + + + + _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ + + + + + + + + + + + +SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Sự khử cực. Nếu một khối cơ bình thường không có một kích thích nào thì nó sẽ mãi mãi ở trạng thái phân cực. Khi có một kích thích đến 1 đầu của khối cơ thì nó sẽ phá vỡ sự phân cực và bắt đầu sự khử cực theo sơ đồ sau: SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. + + + + + + + + + + + + _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ + + + + + + + + + + + +SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. - - - - + + + + + + + + + + + + + _ _ _ _ _ _ _ _ - - - - - + + + + + + + +SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. - - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - -SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Nếu gắn 2 điện cực vào 2 đầu khối cơ đang hoạt động thì sẽ thấy :Kim điện kế không di lệch lúc cơ nghĩ.Kim điện kế di lệch lúc cơ đang được phân cực.Kim điện kế trở về vị trí Zero khi quá trình khử cực chiếm trọn vẹn khối cơ.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Vectơ khử cực: là một khái niệm biểu thị sự biến thiên điện tích từ trạng thái âm sang trạng thái dương. Vectơ khử cực có hướng theo dòng điện từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao hơn hay nói theo cách khác là từ (-) sang (+)SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Vectơ khử cực hướng từ (-) sang (+) - - - - - - - - + + + + + + Kích thích + + + + + + + _ _ _ _ _ - - - - - - - - + + + + + +Chỉ khi nào có kích thích mới có vectơ khử cực.Vectơ khử cực đi cùng chiều với sự khử cực.Khi khử cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Sự hồi cựcLà sự phục hồi lại tình trạng phân cực từ trạng thái khử cực.Đối với các khối cơ thường: nơi nào khử cực trước sẽ có tái cực trước.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. - - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - -SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. - - - - - + + + + + + + + + + + + _ _ _ _ _ _ _ _ - - - - - + + + + + + + +Hồi cựcSINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ. + + + + + + + + + + + + _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ + + + + + + + + + + + +SỰ TẠO THÀNH CÁC SÓNG ĐIỆN CƠ ĐỒ. Khái niệm về điện cực và vectơ điện cực. Muốn ghi nhận lại các hoạt động điện của tim người ta dùng các điện cực để thu nhận các dòng điện của tim. Trên nguyên tắc người ta dùng một cặp điện cực có mang hiệu điện thế khác nhau để thu nhận dòng điện của tim.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Vectơ điện cực đi từ nơi có điện tích âm hơn đến nơi có điện tích dương hơn. Vectơ điện cực A B (-) hơn B (+) hơn ABằng cách nào đó người ta làm cho điện thế ở A 0, thì ta có vectơ điện thế luôn luôn hướng từ A sang B. Nghĩa là triệt tiêu 1 điện cực và chỉ còn một điện cực hay đơn cực.SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Vectơ khử cực hướng từ (-) sang (+) - - - - - - - - + + + + + + Kích thích + + + + + + + _ _ _ _ _ - - - - - - - - + + + + + +SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.Vectơ hồi cực hướng từ (-) sang (+) - - - - - - - - + + + + + + Chiều hồi cực + + + + + + + _ _ _ _ _ - - - - - - - - + + + + + +Vectơ hồi cựcChỉ khi nào có khử cực mới có vectơ hồi cực.Vectơ hồi cực đi ngược chiều với sự hồi cực.Khi hồi cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất.
File đính kèm:
- electromyogram.ppt