Bài giảng điện tử Lịch sử Khối 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
I. Tình hình chính trị – xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
a, Sự hình thành Đàng trong - Đàng ngoài
b, Diễn biến:
-Thời gian: gần 50 năm (1627-1672), đánh nhau 7 lần, bất phân thắng bại, cuối cùng phải lấy sông Gianh làm ranh giới
- Chiến trường chính: Quảng Bình, Hà Tĩnh.
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh lịch sử 7 Kiểm tra bài cũ : Nêu nguyên nhân dẫn đ ến phong trào khởi nghĩa nông dân đ ầu thế kỉ XVI? Kết qu ả và ý nghĩa của phong trào đ ó ? Hưng Hoá Sông Hồng Sơn Tây Tam Đảo Kinh Bắc Đô ng Triều Hải Dương Thăng Long Thanh Hoá Nghệ An Tân Bình Thuận Hoá S. Mã S. Cả S. Gianh Nơi có khởi nghĩa nông dân Khu vực hoạt đ ộng của Trần Tuân . Khu vực hoạt đ ộng của Trần Cảo . Chú giải Hình 48: Lược đ ồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI - Trần Tuân (1511). -Lê Hy , Trịnh Hưng (1512). - Phùng Chương (1515). - Trần Cảo (1516). Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : a, Sự hình thành Nam – Bắc triều : Nam triều , Bắc triều đư ợc hình thành nh ư thế nào ? - Nh à Lê suy yếu - Năm 1527, Mạc Đă ng Dung cướp ngôi nh à Lê, lập nh à Mạc (Bắc triều ). - Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nh à Lê (Nam triều ). Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) b) Diễn biến : I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : a) Sự hình thành Nam – Bắc triều Cuộc chiến Nam – Bắc triều diễn ra nh ư thế nào ? Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : a, Sự hình thành Nam – Bắc triều : b, Diễn biến : Chiến trường : từ Nghệ An ra Bắc. Thời gian : hơn 50 năm . Năm 1592, chiến tranh kết thúc . Nam triều thắng. Biển Đô ng Thăng Long Cao Bằng Nghệ An Thanh Hoá Thuận Hoá Nam triều tấn công Chú thích Bắc triều rút chạy Lược đ ồ chiến tranh Nam – Bắc triều Di tích thành nh à Mạc (Lạng Sơn ). Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) b) Diễn biến : I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : a) Sự hình thành Nam – Bắc triều Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta ? c) Hậu qu ả: Mùa màng bị tàn phá, đ ồng ruộng bỏ hoang Gia đì nh ly tán Hàng vạn người phải đi phu , đi lính cho Nam triều – Bắc triều . Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : Sau cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đ ổi ? Đ ất nước bị chia cắt Đà ng trong , Đà ng ngoài Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : Biển Đô ng Nghệ An Thanh Hoá Thuận Hoá Lược đ ồ chiến tranh Trịnh – Nguyễn Sông Gianh Hà Tĩnh Quảng Bình Thăng Long + Đà ng ngoài : Họ Trịnh xưng vương + Đà ng trong : Họ Nguyễn xưng chúa Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đà ng trong , họ Trịnh ở đà ng ngoài diễn ra nh ư thế nào ? Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : a, Sự hình thành Đà ng trong - Đà ng ngoài Hình 50: Phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ thế kỉ XVII) + Đà ng ngoài : Họ Trịnh xưng vương , gọi là chúa Trịnh . Vua Lê thành bù nhìn . + Đà ng trong : Chúa Nguyễn cai quản Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : a, Sự hình thành Đà ng trong - Đà ng ngoài b, Diễn biến : - Thời gian : gần 50 năm (1627-1672), đá nh nhau 7 lần , bất phân thắng bại, cuối cùng phải lấy sông Gianh làm ranh giới - Chiến trường chính : Quảng Bình , Hà Tĩnh . Biển Đô ng Nghệ An Thanh Hoá Thuận Hoá Lược đ ồ chiến tranh Trịnh – Nguyễn Sông Gianh Hà Tĩnh Quảng Bình Thăng Long Sông Gianh , Quảng Bình Cầu sông Gianh Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) I. Tình hình chính trị – xã hội : II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : a, Sự hình thành Đà ng trong - Đà ng ngoài c, Hậu qu ả: Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để lại hậu qu ả nh ư thế nào ? Đ ất nước bị chia cắt, gây bao đau thương cho dân tộc , tổn hại cho sự phát triển của đ ất nước Lũy Thầy xưa và nay Hai mặt của tấm bia trên Lũy Thầy
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_lich_su_khoi_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_n.ppt