Bài giảng điện tử môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Bản mới)

Ta có thể tìm ước của một số tự nhiên a>1 bằng cách chia số đó cho các số từ 1 đến a, xét xem số a chia hết cho những số nào, khi đó số ấy là ước của a.

Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6. Ký hiệu; ƯC(4;6)={1;2}

Ứớc chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó

Các số 0;12;24;36; vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. Ký hiệu: BC(4,6)={0;12;36; }

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các em một giờ học tốt 
TOÁN 6 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
Học sinh 1: 
Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a lớn hơn 1 
Viết tập hợp các ước của 4; tập hợp các ước của 6 
Học sinh 2: 
Nêu cách tìm Bội của một số tự nhiên khác 0 
Viết tập hợp các bội của 4; tập hợp các bội của 6 
Ta có thể tìm ước của một số tự nhiên a>1 bằng cách chia số đó cho các số từ 1 đến a, xét xem số a chia hết cho những số nào, khi đó số ấy là ước của a. 
Tập hợp các ước của 4 là: Ư(4) = {1;2;4} 
Tập hợp các ước của 6 là: Ư(6) = {1;2;3;6} 
. Ta có thể tìm bội của một số tự nhiên a bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2;.. 
Tập hợp các bội của 4 là: 
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;..} 
Tập hợp các bội của 6 là: 
B(6) ={0;6;12;18;24;30;.} 
Ước chung và bội chung 
1. Ước chung 
Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 ta có: 
 Ư(4) = {1;2;4} 
 Ư(6) = {1;2;3;6} 
Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6. Ký hiệu; ƯC(4;6)={1;2} 
Viết các tập hợp 
Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9) 
Ư(7), Ư(8), ƯC(7,9) 
Ứớc chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó 
Nếu x là ước chung của a và b thì x quan hệ với a và b như thế nào? 
X ƯC(a,b,c) nếu a x , b x và c x 
? 1 
Khẳng định sau đúng hay sai? 
8 ƯC(32,28) 
8 ƯC(16,40) 
Đ 
S 
2. Bội chung 
Ví dụ: viết tập hợp a các bội của 4 và tập hợp B các bội của 6 
Tập hợp các bội của 4 là: 
B(4) = {0;4;12;16;20;24;28;..} 
Tập hợp các bội của 6 là: 
B(6) ={0;6;12;18;24;30;.} 
Các số 0;12;24;36; vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. Ký hiệu: BC(4,6)={0;12;36;} 
Viết tập hợp các bội chung của 20 và 30? 
B(20) = {0;20;40;60;80;100;120;..} 
B(30) = {0;30;60;90;120;150;180;..} 
BC(20,30) = {0;60;120;..} 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó 
x BC(a,b,c) nếu x a , x b và x c 
?2: Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng 
6 BC(3, ) 
3. Chú ý 
1 
2 
. 4 
3 
6 
Ưc(4,6) 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
B 
*4 
*6 
3 
A 
x 
 .a 
. b 
.C 
Y 
Củng cố 
Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? 
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? 
Giao của hai tập hợp là gì? 
a) 4 ƯC (12,18) b) 6 ƯC( 12,18) 
c) 2 ƯC (4,6,8) d) 4 ƯC( 4,6,8) 
e) 80 ƯC (20,30) g)24 ƯC( 20,30) 
h) 12 ƯC (4,6,8) k)24 ƯC( 4,6,8) 
Bài 134:Điền ký hiệu hoặc 
Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 135; 136 137 (sgk) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_mon_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung.ppt
Bài giảng liên quan