Bài giảng điện tử Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản mới)

I. Lực hấp dẫn

II.Định luật vạn vật hấp dẫn

III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Điều kiện áp dụng:

-Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng
-Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.

Nhận xét

Trọng lực là lực hút của trái đất lên vạt. Mà lực hút giữa hai vật được gọi là lực hấp dẫn

? Trọng lực là lực hấp dẫn (1)

Lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật với nhau(2).

Từ (1) và (2), ta kết luận rằng:

Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU!!! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : 
 Viết công thức của trọng lực ? 
Đặc điểm : 
Phương thẳng đứng 
Chiều từ trên xuống 
 Độ lớn : P=mg 
 Điểm đặt : Tại trọng tâm của vật 
Câu 2 : 
 Phát biểu định luật III Newton ? 
 BÀI11. LỰC HẤP DẪN 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
Nội dung bài học 
I. Lực hấp dẫn 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn 
Tại sao khi thả một vật , vật lại lại rơi 
xuống đất ? 
Lực gì đã làm cho vật nặng rơi ? 
. Vậy vật nặng cĩ hút Trái Đất khơng ? 
Theo định luật III Newton, vật nặng cũng hút Trái Đất 
Tại sao chúng rơi xuống nhỉ ????????? 
Tại sao Mặt Trăng lại chuyển được động quanh Trái Đất ? 
Tại sao các hành tinh lại chuyển động được quanh Mặt Trời ? 
Tại sao các hành tinh lại chuyển động được quanh mặt trời ?? 
Phải chăng giữa chúng tồn tại một lực hút lẫn nhau ? 
Trên cơ sở nghiên cứu về sự rơi của các vật , và các hiện tượng vừa nêu trên , nhà bác học Newton đã đưa ra nhận định : “ Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một lực . Gọi là lực hấp dẫn ” 
Isaac NewTon 
(1642-1727) 
Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật trong vũ trụ ( Trừ lực điện từ ) 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn : 
1. Phát biểu 
“ Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng ” 
F hd 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
 F hd : Lực hấp dẫn (N) 
 m 1 , m 2 : Khối lượng của 2 vật (kg) 
 r : Khoảng cách giữa 2 chất điểm (m) 
 G : Hằng số hấp dẫn ; G  6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 
F hd 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
2. Biểu thức 
Tính lực hấp dẫn giữa 2 người : 
Giả sử khối lượng của mỗi người là 50kg, khoảng cách giữa 2 người là 0,25m 
Aùp dụng công thức : 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
- Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng - Các vật đồng chất và có dạng hình cầu . 
3. Điều kiện áp dụng : 
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN  
1. Nhận xét 
Trọng lực là lực hút của trái đất lên vạât . Mà lực hút giữa hai vật được gọi là lực hấp dẫn 
 Trọng lực là lực hấp dẫn (1) 
Lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật với nhau(2). 
Từ (1) và (2), ta kết luận rằng : 
Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn  
2. Biểu thức của gia tốc trọng trường 
. Biểu thức tính độ lớn của trọng lực 
P=mg 
. Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất 
r 
h 
R 
 F hd = G 
mM 
 (R+h) 2 
(2) 
(1) 
. So sánh (1) và (2) 
 g có biểu thức : 
 GM 
(R+h) 2 
g= 
Nhận xét về gia tốc g ?? 
g phụ thuộc :- Độ cao h ( xem bảng11.1.SGK tr69) 
Ơû gần mặt đất (h<<R)  
	 - Bán kính R ( vị trí trên mặt đất ) 
Vd : ở Hà Nội g =9,7872m/s 2 
 ở TP HCM g=9,7867m/s 2 
 GM 
(R+h) 2 
g= 
Những điều cần ghi nhớ : 
Định luật vạn vật hấp dẫn:Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng ” 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
G : Hằng số hấp dẫn ; 
 G  6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 
 GM 
(R+h) 2 
g= 
Những điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn ? 
Bạn học tốt lắm ! 
Rất tiếc , bạn chọn sai rồi ! 
A.Mọi vật đều hút nhau , lực hút đó gọi là lực hấp dẫn 
B. Lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên chúng ta thì lớn hơn lực hấp dẫn ta tác dụng lên trái đất 
C. Lực hấp dẫn là trọng lực 
D. Trọng lực là lực hấp dẫn 
E. Gia tốc g ở Matxcơva có giá trị nhỏ hơn ở Hà Nội 
Bạn học tốt lắm ! 
Rất tiếc , bạn chọn sai rồi ! 
Rất tiếc , bạn chọn sai rồi ! 
Một vài ứng dụng của định luật vạn vật hấp dẫn 
1. Giải thích hiện tượng thuỷ triều 
2. Việc tìm ra hành tinh “ Hải vương tinh ” 
Năm 1846 nhà thiên văn người Đức_Galê đã quan sát được một hành tinh dựa vào tính toán trước đó của nhà khoa học Pháp Lơveriê ( Tính toán dựa vào định luật vạn vật hấp dẫn ) 
Chúc các em học tốt !! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat.ppt