Bài giảng điện tử Vật lí Lớp 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí
CHẤT KHÍ LÀ MÔI TRƯỜNG CÁCH ĐIỆN
Ở điều kiện thường chất khí có các hạt tải điện không ?
Không có
Kết luận
Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện, do đó chất khí không có hạt tải điện.
SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
Kết luận: Điện tích của điện nghiệm giảm dần là do điện đã truyền qua không khí ở điều kiện thường đến các vật khác
Kết luận: Ngọn lửa đèn ga, bức xạ của đèn thủy ngân làm tăng mật độ hạt tải điện.
BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá
Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thủy ngân trong thí nghiệm trên được gọi là các tác nhân ion hóa
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy kể tên một số loại hạt mang điện tự do có thể có trong một môi trường? 1. electron 2. Ion dương 3. Ion âm 4/26/2022 3 4/26/2022 4 4/26/2022 5 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Bài 15 N ỘI DUNG TIẾT HỌC I CHẤT KHÍ LÀ MÔI TRƯỜNG CÁCH ĐIỆN II SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG III BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. CHẤT KHÍ LÀ MÔI TRƯỜNG CÁCH ĐIỆN Đọc và trả lời câu hỏi C1? TIẾT 29. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở điều kiện thường chất khí có các hạt tải điện không ? Không có Kết luận Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện , do đó chất khí không có hạt tải điện. II. SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG ++++++++++++++++ + Tại sao điện tích trữ trong điện nghiệm mất dần? * Thí nghiệm 1 Kết luận : Điện tích của điện nghiệm giảm dần là do điện đã truyền qua không khí ở điều kiện thường đến các vật khác Thí nghiệm 2 Kết luận: Ngọn lửa đèn ga, bức xạ của đèn thủy ngân làm tăng mật độ hạt tải điện. * Thí nghiệm 1 * Thí nghiệm 2 III. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá Tác nhân ion hoá có vai trò như thế nào trong quá trình dẫn điện của chất khí? - Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thủy ngân trong thí nghiệm trên được gọi là các tác nhân ion hóa + + + + + + + + + + + + + + - - - - 1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá Quá trình ion hóa do tác nhân ion hóa Ban đầu chất khí gồm các phân tử trung hòa Tác nhân ion hóa biến phân tử trung hòa thành ion dương và electron Electron kết hợp với phân tử trung hòa thành ion âm + + + + + + + - - - - Hiện tượng gì xảy ra đối với khối khí đã bị ion hóa khi chưa có và đã có điện trường + - + + - + - + - + - KHI CHƯA CÓ ĐIỆN TRƯỜNG + - - + + - + - + - E + - + - KHI CÓ ĐIỆN TRƯỜNG Bản chất dòng điện trong chất khí là gì? Bản chất dòng điện trong chất khí. Là dòng chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra. III. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá Hiện tượng gì xảy ra trong khối khí khi mất tác nhân ion hóa? + + + + + + + - - - - Khi mất tác nhân ion hóa + + + + + - - - Định nghĩa : Quá trình dẫn điện không tự lực là quá trình dẫn điện chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện. 2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí * Sự phụ thuộc của I theo U U nhỏ : I tăng theo U U đủ lớn : I đạt giá trị bão hòa I = I bh U quá lớn : I tăngnhanh khi U tăng U(V) I(A) U đủ lớn U quá lớn I bh 0 a b c 2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí * Kết luận: Quá trình dẫn điện không tự lực không tuôn theo định luật Ôm Câu 1: So sánh bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân và chất khí? Môi trường Hạt tải điện Bản chất dòng điện Kim loại Chất điện phân Chất khí Electron Ion dương và ion âm Electron Ion dương và ion âm e Ion - Ion + Ion -, e Ion + CỦNG CỐ Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Dòng điện trong chất khí chỉ là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí CỦNG CỐ B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí C. các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí Câu 3: Hạt tải điện trong chất khí là A. electron tự do CỦNG CỐ B. electron tự do và ion dương C. electron tự do và ion âm D. electron tự do, ion dương, ion âm nhiiÖm vô vÒ nhµ 2 Xem trước mục IV, V, VI bài 15 1 Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK – trang 93 4/26/2022 31
File đính kèm:
bai_giang_dien_tu_vat_li_lop_11_bai_15_dong_dien_trong_chat.ppt