Bài giảng Đổi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường phổ thông
Mục đích của bài giảng
Giúp hiệu trưởng trường phổ thông:
1) Nhận thức được tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới lãnh đạo (LĐ), quản lý (QL) giáo dục (GD) nói chung và LĐ, QL trường phổ thông (PT) nói riêng trong bối cảnh phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) toàn cầu hiện nay; bổ sung phương pháp luận về đổi mới tư duy và phương thức LĐ, QL trường PT; đồng thời nhận biết được vai trò kép (nhà QL và nhà LĐ) của người Hiệu trưởng trường PT.
2) Vận dụng được các kiến thức trên để nhận biết được những lĩnh vực cần tạo ra sự thay đổi trong LĐ và QL trường PT;
3) Có niềm tin và quyết tâm đổi mới LĐ & QL các hoạt động trong trường PT.
DI (Human Development Index) của Việt Nam ! Khụng đổi mới thỡ đến khi nào mới tiến kịp cỏc thành quả giỏo dục hiện tại của một số nước !PP:TLN&NVĐ !20So sánh với nước ngoàii) Suy nghĩ gỡ về chỉ số phỏt triển EDI (Educationl for Development Index) xếp loại năm 2001 và GDP của Việt Nam !NướcHàn quốcTrung quốcThỏi LanMụng cổViệt NamIndo-nesiaPhili-pinMyan-marChỉ số0,990(4)0,930(54)O,921(60)0,916(62)0,914(64)0,912(65)O,904(70)0,805(91/127)iii) Xếp hạng chỉ số GDP và EDI (chỉ số pt GD) của Việt Nam NămChỉ số199419992004GDP147/175120/175121/177EDI86/17571/162100/177 21So sánh với nước ngoài ...ii) Suy nghĩ gỡ về chỉ số phỏt triển HDI (Human Development Index) của Việt Nam !Tờn nước199419992004Hàn Quốc0,93 (15/175)0,95 (18/162)0,98 (11/177)Singapore0,85 (66)0,87 (56)0,91 (45)Thỏi Lan0,80 (85)0,84 (70) 0,86 (82)Malayxia0,76 (98)-0,84 (94)Inđụnờxia0,76 (99)0,79 (88)0,83 (99)Philipin0,89 (34)0,91 (36)0,89 (59)China0,73 (106)0,80 (81)0,84 (94)Việt Nam0,80 (86)0,84 (71)0,81 (100)22Kết luận MUC 1: Biến đổi của đời sống xã hội toàn cầu Đổi mới GD, đổi mới NT và đổi mới LĐ&QLThay đổisâu sắc mọi hoạt động xã hộiĐổi mới tư duy và phương thứcQLgiáo dục 3 đặc trưng Hội nhập KT tri thưc KH&CN Yêu cầu mới về mẫu hìnhnhân cáchPhải đổi mớihoạt độnggiáo dụcPP:TT !232. Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến 20202.1. Quan điểm chỉ đạo ...2.2. Mục tiêu phát triển giáo dục ... 2.3. Các giải pháp ...242.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 1) Phỏt triển GD là nhằm tạo lập nền tảng và động lực CNH, HĐH đất nước, bảo đảm để Việt Nam cú đủ năng lực hợp tỏc và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu húa. 2) Phỏt triển nền GDcủa dõn, do dõn và vỡ dõn là quốc sỏch hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tõm của Đảng và Nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng XHCN. 3) GD vừa đỏp ứng yờu cầu xó hội vừa thỏa món nhu cầu phỏt triển của mỗi người. 4) Hội nhập quốc tế về GD phải được đẩy mạnh dựa trờn cơ sở bảo tồn bản sắc văn húa dõn tộc để xõy dựng một nền GD giàu tớnh nhõn văn, tiờn tiến, hiện đại. 5) Xó hội húa GD là phương thức phỏt triển GD tiến đến một xó hội học tập. 6) Phỏt triển dịch vụ GD và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống GD là một trong cỏc động lực phỏt triển GD. 7) GD phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phớ cũn hạn hẹp.Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 (Dự thảo)PP:ĐTL,TLN !252.2. MỤC TIấU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PT 2.2.1. Mục tiêu tổng thể 2.2.2. Các mục tiêu cụ thể (quy mô, chất lượng, nguồn lực) 2.2.3. Các mục tiêu phát triển giáo dục PT 2.2.4. Các chương trình mục tiêu quốc gia (13)Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 ...PP:ĐTL,TLN !262.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤCĐổi mới quản lý giỏo dục Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQL giỏo dụcChương trỡnh và tài liệu giỏo dục Đổi mới PPDH, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập Kiểm định và đỏnh giỏ cỏc cơ sở giỏo dục Xó hội húa giỏo dục Tăng cường cơ sở vật chất cho giỏo dụcGắn đào tạo với nhu cầu xó hội Hỗ trợ cỏc vựng miền và người học được ưu tiờnNõng cao hiệu quả hoạt động KH&CN trong cỏc cơ sở nghiờn cứu và đào tạo Xõy dựng cỏc trường đại học đạt trỡnh độ quốc tế.Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020PP:ĐTL,TLN !27Đảng và Nhà nước nhận thức rõ tính tất yếu và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng.Đảng và Nhà nước đã quyết tâm đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó thể hiện không những ở các quan điểm chỉ đạo; mà còn thể hiện tại các mục tiêu và đặc biệt là các giải pháp phát triển giáo dục;Người Hiệu trưởng trường phổ thông đã có tầm nhìn tổng thể về phát triển giáo dục, có các điều kiện để tìm cách đổi mới nhà trường. kết luận PP:NVĐ, TT&TK !283. Vai trò của hiệu trưởng trường phổ thông3.1.nhìn nhận từ quan điểmMới về lãnh đạo và quản lý n.trường PT3.2. Nhìn nhận từ căn cứ pháp lý và chính sách p.triển KT-XH và Giáo dục3.3. Nhìn nhận từ trách nhiệm và quyền hạncủa người hiệu trưởngN.Trường PT29 1) Đổi mới về tư duy: chuyển từ tư tưởng QL mệnh lệnh hành chớnh sang QL chủ yếu bằng phỏp luật. 2) Đổi mới về phương thức: chuyển từ một chiều, từ trờn xuống sang tương tỏc, lấy đơn vị cơ sở làm trung tõm.3) Đổi mới về cơ chế: + Nhà nước trung ương và nhà nước địa phương chuyển từ kiểm soỏt sang giỏm sỏt. + Nhà trường là đơn vị quản lý cơ bản, tăng cường tớnh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của nhà trường.3.1. quan điểm mới về tư duy và phương thức lđ và qlgiáo dục PP:TLN !30 so sánh và lựa chọn 2 mô hình ? PP:TCN, TLN !Mô hình cũMô hình mớiít chú ý đến khía cạnh lãnh đạo để thay đổi Chú trọng lãnh đạo thay đổi để phát triển Chưa xây dựng rõ tầm nhìn, sứ mạng, các gía trị và các chương trình hành độngNhà trường là nơi quyết định tầm nhìn, sứ mạng, tạo giá trị, xây dựng và thực hiện các chương trình hành động. Quản lý nhà trường chưa chú ý đến phát triển năng lực, động lực của mỗi học sinh, yếu về kỹ năng nhận thức vả kỹ năng xã hộiHọc sinh là ưu tiên hàng dầu, giáo viên là nhân tố hàng đầu. Chú ý đến rèn luyện tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề và giáo dục tổng quát (kỹ năng tổng quát vả kỹ năng xã hội)Chờ đợi sự chỉ đạoTự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội về các vấn đề cơ bản: Tổ chức & nhân sự, dạy học & giáo dục, tài chính & tài sản, huy động cộng đồng Truyền đạt một chiềuĐa chiều, nhiều luồng thông tin31 - Đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước - Cơ sở phỏp lý: + Cỏc luật + Luật GD 2005 : Điều 14 & Điều 58 + Nghị định 43/2006/ND-CP (ngày 25 thỏng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập); ... - Cơ chế mới về quản lý KT-XH của quốc gia và cỏc hiệp ước quốc tế cú liờn quan3.2. căn cứ pháp lý và chính sáchPP:TCN, TLN !32 3.3. Nhìn nhận từ trách nhiệm và quyền hạn của người hiệu trưởngTrường Phổ Thông331) Đại diện cho chớnh quyền về mặt thực thi phỏp luõt, chớnh sỏch, điều lệ, quy chế và cỏc quy định về MT. ND, CT, PP và đỏnh giỏ chất lượng GDPT.2) Hạt nhõn thiết lập bộ mỏy tổ chức, phỏt triển, điều hành, hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhà trường để thực hiện mọi hoạt động giỏo dục và dạy học.3) Chủ sự huy động và quản lý việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực vật chất nhằm đỏp ứng cỏc hoạt động của nhà trường . 4) Tỏc nhõn xõy dựng mối quan hệ giữa GD nhà trường với GD gia đỡnh, GD xó hội và tổ chức, điều hành EMIS của nhà trường. NHận định 1Để thực hiện được cỏc chức năng quản lýPP !PP:TCN, TLN !341) Chỉ đường và hoạch đinh: Vạch ra tầm nhỡn, sứ mạng, mục tiờu và cỏc giỏ trị nhà trường (xõy dựng chiến lược phỏt triển nhà trường);3) Đề xướng sự thay đổi: Chỉ ra những lĩnh vực cần thay đổi để phỏt triển nhà trường3) Thu hỳt, dẫn dắt: Tập hợp, thu hỳt, huy động và phỏt triển cỏc nguồn lực để vun trồng văn hoỏ, ... nhằm phỏt triển toàn diện HS, ...4) Thỳc đẩy phỏt triển: Đỏnh giỏ, uốn nắn, khuyến kớch, phỏt huy thành tớch, củng cố sự thay đổi, ... NHận định 2Để thực hiện được cỏc chức năng quản lýPP:TCN, TLN !35 vAI TRò hIệU TRƯởNGĐề xướng Thay đổiC.đườnG và H.ĐịNHThu hút & dẫn Dắtthúc ĐẩY p.triểnKế h. hoátổ chứcKIểM TRACHỉ ĐạOđạI DIệNhạT NHÂNTác nhânCHỦ SỰNgười quản lý: để cho cỏc hoạt động ổn định nhằm đạt tới mục tiờu. Người lãnh đạo: để luụn cú được sự thay đổi và phỏt triển bền vững Kết luậnPP: TT !36Vai trò vai trò của người hiệu trưởng đối với các hoạt động của nhà trườngLãnh đạocác hoạt động C. đường, H. Địnhđề xướng Thu hút, dẫn dắtthúc đẩy p. triểnLĐ&QL DH&GD Phát triển toàn diện HSLĐ&QL XD KHCLLĐ&QL hĐ&SD Nguòn lực LĐ&QL Môi trường và EMIS nhà trường quản lý Đại diện c. QuyềnHạt nhân tC và ĐHChủ sự TL&VLtác nhân XD MT&TTPP: TT !37 4. Những lĩnh vực hoạt động then chốt phải tạo ra sự thay đổi tại nhà trường phổ Thông giai đoạn hiện nay38Cỏc Quy trỡnhLấyHọc sinhLàmTrung tõmLónh đạo và quản lý Phỏt triển đội ngũLập Kế hoạchChiến lượcNguồn lựcKết quả Phỏt triển Đội ngũKết quả Hoạt động&Quản lýĐối tỏc&Kết quảVề mặt Xó hộiCỏcKết quả hoạt động chớnhĐổi mới & Phỏt triểnSingapore’s School Excellence Model4.1. Mễ HèNH TRƯỜNG HỌC xuất sắc CỦA SINGAPORE !PP:TCN, TLN !394.1. Kế HOạCH chiến lược phát triển 4.5. HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC 4.4. Phát triẻn Đội ngũ4.3. VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG4.2. Lãnh đạo sự thay đổi4.6. P.TRIỂN GIÁO DỤCTOÀN DIỆN HỌC SINH4.2. Mối quan hệ của các lĩnh vực then chốtPP:TCN, TLN !401) KHÁI QUÁT VỀ SỰ THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC VÀ TRONG TRƯỜNG PT2) HOẠCH ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI TRONG TRƯỜNG PT.3) TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI TRONG TRƯỜNG PT.4) CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI TRONG TRƯỜNG PT.5) ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI TRONG TRƯỜNG PT. 4.1. Lónh đạo sự thay đổi trong trường phổ thụng414.2. Văn hoỏ nhà trường phổ thụng1) Vai trũ, tầm quan trọng của việc vun trồng văn húa nhà trường.2) Vai trũ lónh đạo phỏt triển VHnhà trường của hiệu trưởng.3) Định hỡnh hệ thống cỏc giỏ trị cốt lừi để phỏt triển VHnhà trường4) Chia sẻ KNxõy dựng, phỏt triển VHNTlành mạnh – tớch cựcPP:TCN, TLN !424.3. Kế hoạch chiến lược phỏt triển nhà trường phổ thụng1) Khỏi niệm về chiến lược và cỏc khỏi niệm liờn quan 2) Vai trũ của hiệu trưởng trong xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển nhà trường PT 3) Quy trỡnh xõy dựng kế hoạch chiến lược trường PT.4) Thực hành về xõy dựngchiến lược phỏt triển nhà trường PT PP:TCN, TLN !434.4. Phát triển đội ngũ nhà trường phổ thông4. lãnh đạo phát triển Đội ngũ nhà trường2. Thực trạng về đội ngũ nhà trường3. Yêu cầu mới về đội ngũ nhà trường1. vai trò đội ngũ đối vớisự thay đổi nhà trườngPP:TCN, TLN !444.5. Huy động nguồn lực giáo dục trong trường phổ thông4. lãnh đạo huy động nguồn lựcnhà trường2. K,.Nghiệm QT và VIệt Namvề huy động nguồn lực3. Yêu cầu mới về huy động nguồn lựcnhà trườngNguồn lực với sư thay đổi nhà trườngPP:TCN, TLN !454.6. Phát triển giáo dục toàn diện học sinh4. lãnh đạo phát triển giáo dục toàn diện HS2. Yêu cầu nhân cách học sinh PT giai đoạn hnện nay3. Kịnh nghiệm về phát triển giáo dục toàn diện HSMục đích hoạt động của nhà trường là phát triển nhân cách HSPP:TCN, TLN !46Một số vấn đề chủ yếu về lý luận và thực tiễn đã được lý giảiTính tất yêu và sự cấp thiết ...Vai trò của hiệu trưởng ...Chiến lược phát triển giáo dục ...Những vấn đề cần đổi mới ...PP !47
File đính kèm:
- CD 1Tap huan HT VNSGP.ppt