Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

 I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ

 NGHIÊN CỨU

 1. Đối tượng nghiên cứu

 a) Khái niệm

 Những yếu tố của Đảng chính trị

 b) Đối tượng

 + Hệ thống quan điểm chủ trương, chính

sách của Đảng trong tiến trình cách mạng

 + Tính khoa học và cách mạng

 + Những đánh giá, những kinh nghiệm

cần tổng kết

 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là tất

yếu

 - Quá trình hình thành, bổ sung và phát

triển đường lối

 - Kết quả thực hiện đường lối

 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN HỌC

 1. Phương pháp nghiên cứu

 a) Cơ sở phương pháp luận

 - Thế giới quan, phương pháp luận khoa học

của chủ nghĩa Mác - Lênin

 - Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp

luận của Hồ Chí Minh

 - Các quan điểm của Đảng

 b) Phương pháp nghiên cứu

 - Nguyên tắc tính đảng và tính khoa học

 - Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic

 - Các phương pháp cụ thể:

 + Quy nạp và diễn dịch

 + Phân tích và tổng hợp

 

ppt199 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
yến khích mọi người làm giàuhợp pháp, thực hiện xoá đói, giảm nghèo - Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiếtyếu, bình đẳng, tạo việc làm và thu nhập,chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Phát triển y tế, công bằng và hiệuquả - Xây dựng chiến lược quốc gia vềnâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi - Thực hiện tốt các chính sách dân sốvà kế hoạch hoá gia đình - Chú trọng các chính sách ưu đãi xãhội - Đổi mới cơ chế quản lý và phươngthức cung ứng các dịch vụ công cộng c) Đánh giá * Kết quả và ý nghĩa - Phát huy tính năng động, tích cực xãhội của các tầng lớp dân cư - Công bằng xã hội được thể hiện ngàymột rõ hơn - Tư duy về tác động qua lại giữachính sách KT với chính sách xã hội - Nhà nước có cơ chế, chính sách đểcác thành phần KT và người lao độngtham gia tạo việc làm - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói, giảm nghèo - Trong cộng đồng xã hội đa dạng, cácgiai tầng có nghĩa vụ, quyền lợi chínhđáng, đoàn kết xây dựng đất nước Như vậy, sự nghiệp đổi mới tạo ra tínhnăng dộng xã hội; quản lý xã hội dânchủ, cởi mở, đề cao pháp luật Thành tựu hơn 20 năm qua của đấtnước do dân tham gia, được quốc tế thừanhận * Hạn chế và nguyên nhân + Hạn chế - Áp lực gia tăng dân số còn lớn, chấtlượng dân số còn thấp, việc làm còn bứcxúc và nan giải - Phân hoá giàu nghèo và bất công xãhội gia tăng - Tệ nạn xã hội gia tăng, gây thiệt hạilớn về KT và an sinh xã hội - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm, tàinguyên bị tàn phá - Giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, ansinh xã hội chưa được bảo đảm + Nguyên nhân - Tăng trưởng KT vẫn tách rời mụctiêu và chính sách xã hội - Quản lý xã hội còn nhiều bất cập,không theo kịp sự phát triển KT-XHBài 8ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I. Đường lối đối ngoại từ 1975 đến1985 1. Hoàn cảnh lịch sử a) Thế giới - Sự tiến bộ nhanh của KH-CN thúcđẩy LLSX trên thế giới phát triển mạnh,xu thế phát triển KT dẫn đến cục diệnhoà hoãn giữa các nước lớn - Kinh tế-xã hội các nước XHCN trì trệ,mất ổn định - Khu vực Đông Nam Á mở ra cục diệnhoà bình, hợp tác b) Trong nước - Đất nước đi lên CNXH đạt một sốthành tựu quan trọng - Hậu quả chiến tranh, các thế lực thùđịch chống phá, tư duy nóng vội về conđường đi lên CNXH đã dẫn đến khó khăn,khủng hoảng KT-XH 2. Nội dung đường lối đối ngoại Đại hội IV: ra sức tranh thủ nhữngđiều kiện quốc tế thuận lợi để nhanhchóng hàn gắn vết thương chiến tranh,xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật củaCNXH Năm 1978, Đảng điều chỉnh chính sáchcoi Liên Xô là hòn đá tảng; xây dựngĐông Nam Á hoà bình, tự do, trung lậpvà ổn định Đại hội V: công tác đối ngoại phải trởthành một mặt trận chủ động, tích cựcđấu tranh làm thất bại chính sách của cácthế lực thù địch chống phá ta - Đoàn kết với Liên Xô là nguyên tắcvà hòn đá tảng - Quan hệ đặc biệt Việt-Miên-Lào - Cần đối thoại giữa 2 nhóm nước ởĐông Nam Á - Khôi phục quan hệ Việt-Trung - Quan hệ với các nước không phânbiệt chế độ chính trị Giai đoạn này có ưu tiên trong chínhsách đối ngoại của Đảng với Liên Xô, Làovà Campuchia; các nước không liên kếtvà đang phát triển 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế vànguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa Quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN được tăng cường Từ 1975-1977: - Thêm 23 nước quan hệ ngoại giao - Thành viên chính thức IMF, WB; gia nhập ADB - Thành viên của Liên hợp quốc - Một số nước tư bản mở quan hệ hợptác kinh tế với VN Ý nghĩa + Tranh thủ nguồn viện trợ để khôiphục đất nước + Hợp tác với các nước và tổ chứcquốc tế, phát huy vai trò của ta trêntrường quốc tế, trước hết là ĐNA b) Hạn chế và nguyên nhân - Quan hệ quốc tế gặp trở ngại lớn, lấycớ sự kiện Campuchia một số nước thựchiện bao vây, cấm vận VN - Chưa nắm bắt được xu thế hoà hoãnvà chạy đua KT nên không tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong quan hệquốc tế Chưa kịp thời đổi mới công tác đốingoại cho phù hợp, lại “mắc bệnh chủquan, duy ý chí” II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 1. Bối cảnh và quá trình hìnhthành đường lối a) Hoàn cảnh lịch sử - Cách mạng khoa học và công nghệphát triển xu thế chạy đua phát triển kinhtế, nhiều nước đổi mới tư duy đối ngoạinhằm tranh thủ nguồn lực - Các nước XHCN khủng hoảng, trật tựthế giới mới hình thành. Dù còn xung độtnhưng xu thế chung của thế giới là hoàbình, hợp tác và phát triển Xu thế toàn cầu hoá làm thị trường mởrộng, trao đổi hàng hoá tăng mạnh, thúcđẩy phát triển sản xuất của các nước;tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo môitrường hoà bình, hữu nghị và hợp tácgiữa các nước Tình hình khu vực châu Á-Thái BìnhDương về cơ bản ổn định, có tiềm lực lớnvà năng động về phát triển KT Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng VNlà khai thông quan hệ quốc tế và chốngtụt hậu về kinh tế b) Các giai đoạn hình thành, phát triểnđường lối + 1986-1996: xác lập và phát triểnđường lối độc lập, tự chủ, rộng mở: đadạng, đa phương hoá quan hệ quốc tế Đại hội VI chủ trương kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đạitrong điều kiện mới, mở rộng quan hệhợp tác KT với các nước trên nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi Tháng 5/1988, Đảng khẳng định chínhsách đối ngoại nhằm củng cố và giữ vữnghoà bình để tập trung xây dựng và pháttriển KT Từ 1989, Đảng chủ trương xoá bỏ tìnhtrạng độc quyền trong sản xuất và kinhdoanh xuất nhập khẩu Đại hội VII chủ trương hợp tác bìnhđẳng và cùng có lợi với tất cả các nướctrên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tạihoà bình Tháng 6/1992, Đảng nhấn mạnh yêucầu đa dạng, đa phương hoá quan hệquốc tế 1/1994, chủ trương triển khai mạnhmẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độclập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đaphương hoá Tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyêntắc độc lập, thống nhất và CNXH đồngthời phải sáng tạo, linh hoạt phù hợp vớihoàn cảnh cụ thể..., của từng đối tượng + 1996-2008: bổ sung và hoàn chỉnhtheo phương châm chủ động, tích cựchội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VIII - Khẳng định hợp tác nhiều mặt vớicác nước, các trung tâm KT, CT khu vựcvà quốc tế - Chủ trương xây dựng nền kinh tế mởvà đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tếkhu vực và thế giới - Quan điểm đối ngoại với các nhómđối tác... Đại hội VIII có các điểm mới: Một là, mở rộng quan hệ với các đảngcầm quyền và các đảng khác Hai là, mở rộng quan hệ đối ngoạinhân dân, quan hệ với các tổ chức phiChính phủ Ba là, thử nghiệm để đầu tư ra nướcngoài (lĩnh vực kinh tế) Hội nghị TƯ4 (khoá VIII): trên cơ sởnội lực mà thu hút các nguồn ngoại lực, tiến hành khẩn trương, vững chắc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gianhập APEC và WTO Đại hội IX - Chủ động hội nhập kinh tế theo tinhthần phát huy tối đa nội lực - Quan điểm xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ: + Độc lập về đường lối, chính sách; cótiềm lực KT đủ mạnh + Chủ động hội nhập KT quốc tế, kếthợp nội ngoại lực tạo nên nguồn lực tổnghợp xây dựng đất nước - Phương châm ”muốn là bạn với” pháttriển thành ”sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của” các nước... Chủ trương xây dựng quan hệ đối tácđánh dấu bước phát triển về chất Đại hội X - Thực hiện nhất quán...độc lập, tựchủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, đadạng, đa phương các quan hệ quốc tế.Đồng thời “chủ động và hội nhập KT quốctế” + Chủ động: hoàn toàn quyết địnhđường lối, chính sách, không bị động; lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dựbáo được tình huống + Tích cực: khẩn trương đổi mới từ bêntrong; khẩn trương xây dựng lộ trình, kếhoạch; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật;nâng cao năng lực cạnh tranh; tích cựcnhưng thận trọng, vững chắc 2. Nội dung đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo Cơ hội và thách thức có quan hệ, tácđộng qua lại có thể chuyển hoá lẫn nhau - Mục tiêu, nhiệm vụ + Giữ vững hoà bình, ổn định tạo điềukiện thuận lợi để phát triển KT- XH là lợiich cao nhất + Tạo nguồn lực tổng hợp để đẩymạnh CNH, HĐH, thực hiện dân giàu...vănminh, phát huy vai trò và nâng cao vị thếcủa ta trên trường QT,...tiến bộ xã hội - Tư tưởng chỉ đạo + Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính,thực hiện nghĩa vụ QT theo khả năng + Độc lập tự chủ đi đôi với đa dạng, đaphương + Hợp tác và đấu tranh, tránh đối đầu,bị đẩy vào thế bị cô lập + Mở rộng hợp tác với mọi quốc gia,vùng lãnh thổ + Hội nhập KT quốc tế là công việc củatoàn dân + Ổn định chính trị, kinh tế-xã hội, giữbản sắc văn hoá, bảo vệ môi trường + Phát huy tối đa nội lực, thu hút sửdụng hiệu quả nguồn lực bên ngoài, xâydựng nền KT độc lập, tự chủ; tạo lợi thế cạnh tranh + Đẩy nhịp độ cải cách thể chế, cơ chếchính sách phù hợp chủ trương của Đảngvà nhà nước + Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng, phát huy vai trò của nhà nước,Mặt trận và đoàn thể b) Một số chủ trương, chính sách lớn - Đưa các quan hệ quốc tế đi vào ổnđịnh, chiều sâu, bền vững - Chủ động và tích cực hội nhập KTquốc tế theo lộ trình hợp lý - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống phápluật, thể chế KT phù hợp với nguyên tắcquy định của WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nângcao hiệu quả của bộ máy nhà nước - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốcgia, doanh nghiệp và sản phẩm - Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xãhội và môi trường - Xây dựng, vận hành hiệu quả mạnglưới an sinh xã hội - Giữ vững quốc phòng, an ninh - Phối hợp hoạt động đối ngoại Đảng,nhà nước và nhân dân; chính trị đối ngoạivà KT đối ngoại - Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, quảnlý của nhà nước 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế vànguyên nhân a) Thành tựu và ý nghĩa - Phá thế bị bao vây, cấm vận - Giải quyết hoà bình về biển đảo vớivới các nước liên quan - Mở rộng qua hệ đối ngoại đa dạng,đa phương - Tham gia các tổ chức quốc tế - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộngthị trường, tiếp thu khoa học công nghệvà kỷ năng quản lý - Từng bước đưa hoạt động các doanhnghiệp, cả nền KT vào môi trường cạnhtranh b) Hạn chế và nguyên nhân - Còn lúng túng khi quan hệ với cácnước lớn để đảm bảo lợi ích đan xen, tuỳthuộc lẫn nhau - Một số chủ trương, cơ chế, chínhsách chưa theo kịp tình hình - Doanh nghiệp còn hạn chế về quymô, quản lý; thiết bị lạc hậu, hạ tầng vàdịch vụ kém nên chi phí cao so với cácnước - Cán bộ chưa ngang tầm, nhất là hiểupháp luật quốc tế, kỷ thuật kinh doanh Dù có hạn chế nhưng thành tựu là cơbản, có ý nghĩa rất quan trọng: + Góp phần đưa đất nước ra khỏikhủng hoảng KT-XH để đi lên + Thế và lực của Việt Nam được nângcao trên thương trường và chính trường Quốc tế

File đính kèm:

  • pptDuong loi CM Dang CSVN.ppt