Bài giảng Đường tròn (tiếp)

đường tròn và hình tròn

Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính

OM = 2cm.

Diễn đạt các ký hiệu sau

(A; 3cm)

(C; 17cm)

đường tròn tâm A bán kính 3cm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đường tròn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đường tròn và hình tròn1Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 2cm.Hãy so sánh khoảng cách từ các điểm A, B, C đến O ? OA = OB = OC = 2cmđường tròn tâm O bán kính R bao gồm những điểm như thế nào ? 2 cmORođường tròn tâm A bán kính 3cmđường tròn tâm C bán kính 17cmDiễn đạt các ký hiệu sau(A; 3cm)(C; 17cm)RoPRoMNEm hãy so sánh OM, ON, OP với R ? OM = R ON RM là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N là điểm nằm bên trong đường tròn (không thuộc) đường tròn.P là điểm nằm bên ngoài đường tròn (không thuộc) đường tròn.PRoMN=>=>=> AI = 4 – 2 = 2cm. Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) do K nằm trên đường tròn (A;3cm) nên AK = 3cm. Mặt khác I nằm giưa A và K nên ta có hệ thức AI + IK = AK. Thay AK = 3cm; AI = 2cm (theo b) => IK = 3 – 2 = 1cm. Vậy IK =1cm RooMNCung và dây cung2Một công dụng khác của compa3Ôn tập lý thuyết đường trònTìm thêm một số công dụng khác của compaLàm các bài tập: 38, 40, 41, 42 (sgk trang 92,93)``````

File đính kèm:

  • pptDuong tron.ppt
Bài giảng liên quan