Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương 12: Các cơ quan khác

Cấu tạo:

Lớp biểu bì: có lớp tb chết bong đi và lớp tb mầm.

Lớp trung bì: có nang lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi và các mm – tk.

Lớp hạ bì: có nhiều t/c mỡ, dễ di động.

Chức năng:

Xúc giác.

Bài tiết mồ hôi đào thải

chất cặn bã, điều hoà thân nhiệt; tạo vitamin D.

Thành phần:

Gồm nhãn cầu và các

 thành phần phụ thuộc :

Hốc mắt: chứa nhãn cầu

Các cơ: giúp nhãn cầu

cử động.

Mi mắt: bảo vệ nhãn cầu

Tuyến lệ: tiết nước mắt.

Ống lệ: dẫn nước mắt xuống mũi.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương 12: Các cơ quan khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG X. Các Cơ Quan Khác 
 Da 
 Mắt 
 Tai 
 Mũi xoang 
 Hầu họng 
Da 
 Chức năng: 
 Cấu tạo : 
 Lớp biểu bì: có lớp tb chết bong đi và lớp tb mầm. 
 Lớp trung bì: có nang lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi và các mm – tk. 
 Lớp hạ bì: có nhiều t/c mỡ, dễ di động. 
 Xúc giác . 
 Bài tiết mồ hôi đào thải 
chất cặn bã, điều hoà thân nhiệt; tạo vitamin D. 
 Biểu bì 
Trung bì 
Hạ 
bì 
Nang lông 
Tuyến bã 
Tuyến mồ hôi 
mỡ 
mm -tk 
Mắt 
 Chức năng: 
 Giúp chúng ta nhìn. 
 Thành phần: 
 Gồm nhãn cầu và các 
 thành phần phụ thuộc : 
 Hốc mắt : chứa nhãn cầu 
 Các cơ : giúp nhãn cầu 
cử động. 
 Mi mắt : bảo vệ nhãn cầu 
 Tuyến lệ : tiết nước mắt. 
 Ống lệ : dẫn nước mắt xuống mũi. 
Lông 
mày 
Mi 
mắt 
Nhãn 
cầu 
Hốc 
mắt 
 Cơ 
vận nhãn 
Xoang 
Não 
Dây tk thị giác 
Tuyến 
 lệ 
Ống 
 lệ 
hốc 
mũi 
Cấu Tạo Của Nhãn Cầu 
 Phần màng : 
 Gồm 3 lớp: củng mạc , 
macïh mạc và võng mạc . 
 Nằm trong hốc mắt, hình tròn, d khoảng 22 mm. 
 Phần trong suốt : 
 Giác mạc : úp lên phía truớc lòng đen (mống mắt) 
 Thuỷ tinh thể (nhân mắt) 
là 1 thấu kính lồi 2 mặt, có t/d điều chỉnh xa – gần. 
 Thuỷ tinh dịch : trong , quánh, nằm trong giác mạc. 
 Kết mạc : là một màng 
mỏng phủ CM và trong mi. 
Kết mạc 
Giác mạc 
Củng 
mạc 
Đồng tử 
Nhân mắt 
Thủy tinh 
 dịch 
Mống 
 mắt 
Tai 
 Chức năng: 
 Thành phần: 
 Gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong. 
 Thính giác ( nghe ). 
 Giữ thăng bằng cho cơ 
thể ( tiền đình ). 
Tai ngoài 
Tai giữa 
Tai trong 
Tai Ngoài 
 Thành phần: 
 Ngăn giữa tai ngoài với 
tai giữa là màng nhĩ. 
 Gồm vành tai và ống tai . 
 Cấu Tạo: 
 Ống tai : dài khoảng 3cm 
Hướng chếch xuống dưới 
và ra sau, có ống tiết chất nhờn để quện lấy bụi tạo 
ráy tai. 
 Vành Tai : có nhiều vòng lồi lõm để tiếp nhận tiếng động dễ dàng và chính xác. 
Vành tai 
Ống tai 
Màng nhĩ 
Tai Giữa 
 Gồm 3 phần: Hòm nhĩ, Vòi nhĩ và xoang nhĩ. 
 Có 2 lỗ thông với tai trong. 
 Có 1 chuỗi 3 xuơng: búa, đe, bàn đạp để truyền xung động âm. 
 1 ống thông với mũi và họng (vòi Eustachi) để cân bằng áp lực. 
 1 ống thông với xoang chũm gọi là xào tạo. 
Vòi 
x. Búa – đe – bàn đạp 
Tai trong 
 Là một ống chứa dịch 
 Tiền đình: là một túi, có tác dụng nhận tiếng động và giữ thăng bằng cho cơ thể. 
 Ốc tai: hình con ốc, có các tế bào thính giác, giúp chúng ta nghe. 
 3 ống bán khuyên: định hướng theo 3 chiều không gian, giúp định hướng và giữ thăng bằng cho cơ thể 
 Các nhánh của tế bào thần kinh tập hợp thành dây thần kinh đi lên não. 
Tiền đình 
Ốc tai 
 3 ống 
Bán khuyên 
Hoạt Động Sinh Lí Của Tai 
 Vành Tai: như một cái loa, hướng âm thanh truyền vào ống tai. 
 Sóng âm đập vào màng nhĩ, màng nhĩ rung, truyền xung động theo chuỗi xuơng vào tai trong. 
 Nội dịch trong tai trong rung động tác động lên các tế bào thần kinh thính giác tạo ra các xung động thần kinh, các xung động này truyền lên não giúp chúng ta nghe. 
 Xương 
 xoăn giữa 
 Xương 
 xoăn dưới 
Mũi ngoài 
 Mũi là phần đầu của bộ máy hô hấp, có nhiệm vụ dẫn khí, ngửi và tham gia phát âm. 
 Có 2 hốc mũi , cách nhau bởi 1 vách ngăn đứng dọc do xương lá mía tạo thành 
 Hốc mũi có 3 x.xoăn và 3 ngách chia làm 2 khu: 
 Khu trên : màu vàng, chứa các TB TK khứu giác. 
 Khu dưới : bọc bởi niêm mạc giàu mạch máu, có td làm sạch, ấm, ẩm khí thở. 
Hốc mũi 
Vách ngăn 
Mũi ngoài 
Khu trên 
(khứu giác) 
Khu dưới 
(dẫn khí) 
Xoang 
 Nằm ở các xương mặt, giúp làm nhẹ và đóng vai trò hòm cộng hưởng khi phát âm. 
 Phía trước có xoang trán, xoang hàm, xoang sàng trước ; phía sau có xoang sàng sau, xoang bướm. 
 Lớn nhất là xoang hàm. 
Xoang trán 
Xoang hàm 
Xoang sàng 
Xoang 
 bướm 
Liên Quan Của Mắt, TMH, Xoang 
 Có mối liên quan chặt chẽ với nhau: 
 Nước mắt theo ống lệ đổ vào mũi 
 Mũi thông với hệ thống xoang mặt. 
 Tai giữa thông với lỗ mũi sau qua vòi Eustachi. 
 Dịch từ mũi xoang theo hầu họng xuống đường tiêu hoá. 
 Vì vậy các bệnh lý của TMHX thường liên quan với nhau. 
 Ống lệ tỵ 
(mắt – mũi) 
Mũi - xoang 
Vòi Eutachi 
 (Tai – mũi) 
Mũi - họng 
Hầu Họng 
 Là ngã 3 của đường tiêu hoá và hô hấp ; thông miệng với thực quản, mũi với thanh quản. Gồm 3 phần: 
 Tỵ hầu : sau mũi và trên màn hầu, có hạnh nhân hầu (VA), lỗ vòi Eustachi. 
 Khẩu hầu : màn hầu và lưỡi gà ở trên, nắp thanh quản ở dưới. 2 Amidals ở 2 bên của trụ màn hầu. 
 Thanh hầu : nằm phía sau của nắp thanh quản. 
Màn hầu 
Lưỡi 
 gà 
Tỵ hầu 
Khẩu hầu 
Thanh hầu 
Nắp thanh quản 
Hoạt Động Của Hầu 
 Khi thức ăn từ miệng được lưỡi đẩy vào hầu: 
 Màn hầu co lại, đẩy lưỡi gàbịt kín đường lên mũi. 
 Nắp thanh quản đóng lại, bịt đường xuống thanh khí quản. 
 Thức ăn theo thực quản xuống dạ dày. 
 Khi cơ chế đóng mở không đúng , thức ăn lên mũi hoặc rơi vào đường hô hấp gây sặc. 
Màn hầu 
Lưỡi 
 gà 
Hầu 
Nắp thanh quản 
Mũi 
Thanh quản 
Thực quản 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_phau_sinh_ly_nguoi_chuong_12_cac_co_quan_khac.ppt
Bài giảng liên quan