Bài giảng Giải phẫu sinh lý người - Chương IX: Hệ sinh dục
Bao gồm:
Tinh hoàn.
Các đường tinh, túi tinh.
Dương vật và bìu.
Cơ quan liên quan: Tuyến tiền liệt.
Chương X. Hệ Sinh Dục Cấu tạo bộ máy sinh dục nam.Sinh lý bộ máy sinh dục nữ Sinh lý bộ máy sinh dục nam Cấu tạo bộ máy sinh dục nữBộ Máy Sinh Dục Nam Bao gồm: Tinh hoàn. Các đường tinh, túi tinh. Dương vật và bìu. Cơ quan liên quan: Tuyến tiền liệt.Tinh hoàn DươngvậtMào tinh hoànỐng dẫn tinhTinh Hoàn Vừa là tuyến ngoại tiết(sản xuất tinh trùng và tinh dịch) vừa là tuyến nội tiết (tiết ra Testosteron đổ vào máu) Có 2 tinh hoàn, hình tròn dẹt, nằm trong bìu,mặt nhẵn, sờ hơi rắn. Cấu tạo trong của tinh hoàn gồm nhiều ống sinh tinh, sau đó đổ vào các ống dẫn.Ống dẫn tinh Tinh hoànMào tinh hoànCác Đường Tinh Mào tinh: chụp lên tinh hoàn giống cái mào, 1 đầu gắn với tinh hoàn, 1 đầu gắn với ống dẫn tinh. Ống tinh: từ mào tinh hoàn, quặt ngược lên, chạy qua ống bẹn vào chậu hông. Túi tinh: có 2 túi, bề mặt xù xì. Ống phóng tinh: nằm trong tuyến tiền liệt, có 1 lỗ nhỏ thông vào niệu đạo Mào tinhỐng dẫn tinhBàng quangTúi tinhTuyến tiền liệtDương vật Là cơ quan Niệu – Sinh dục. Cấu tạo bởi vật xốp và vật hang. Có niệu đạo chạy chính giữa để dẫn nước tiểu. Đầu dương vật gọi là quy đầu, đầu niệu đạo gọi là miệng sáo.Niệu đạoDương vậtMiệng sáoQuyđầuSinh Lý Bộ Máy Sinh Dục Nam Chức năng ngoại tiết: Tinh trùng là 1 TB sinh dục nam, mang NST giới tính Y. cấu tạo gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi; đuôi giúp tinh trùng chuyển động để đến với trứng. Tuyến tiền liệt tiết dịch để trung hòa toan tính ở niệu đạo. Chức năng nội tiết: Tiết ra Tostesteron có tác dụng phát triển những giới tính phụ của nam: mọc râu, mọc lông, vỡ tiếng.Bộ Máy Sinh Dục Nữ Gồm các phần: 2 buồng trứng 2 vòi trứng Tử cung Âm đạo Âm hộBuồng trứngVòi trứngTử cungÂm đạoÂm hộBuồng Trứng Vừa là tuyến ngoại tiết (tạo ra trứng) vừa là tuyến nội tiết (tiết ra Hormon sinh dục nữ đổ vào máu). Có 2 bt nằm ở 2 bên của chậu hông bé. Hình hạt thị dẹt, hơi hồng, khi có kinh nguyệt màu đỏ tím. Trong bt có nhiều nang trứng ở các giai đoạn khác nhau, mỗi chu kỳ KN có 1 nang trứng chín, vỡ rụng để lại sẹo gọi là hoàng thể. Sau đó teo đi, nếu có thai tồn tại đến tháng thứ 6.Buồng trứngHoàng thể Nang trứng chínLoa vòi Nang trứngcác thời kỳVòi Trứng Là ống đẫn trứng đi từ buồng trứng tới tử cung, dài 10-12cm, màu hồng. Đầu vòi phía buồng trứng xòe ra như một cái loa để đón trứng chín rụng. Trứng thường gặp tinh trùng ở 1/3 ngoài của vòi trứng để thụ tinh sau đó tiến về tử cung làm tổ. Nếu trứng thụ tinh và phát triển ở vòi thì gây chửa ngoài tử cung.Vòi trứngLoavòiBuồngtrứngTử Cung Là nơi trứng đã thụ tinh làm tổ và phát triển thành thai nhi. Sau 9 tháng 10 ngày tử cung sẽ co bóp đẩy thai ra ngoài. Tử cung còn là nơi sinh ra kinh nguyệt. Tử cung là một khối cơ trơn hình quả xu xu, gồm : thân, eo và cổ . Nằm sau bàng quang, trước trực tràng và trên âm đạo. Khi thai phát triển tử cung phát triển theo và có khả năng chứa đựng từ 5ml đến 5-7 lít.Tử cungBàngQuangÂm đạo Trực tràngThân TCEoTC Cổ TCTử cung khi mang thaiÂm Đạo Và Bộ Phận Sinh Dục Ngoài Âm đạo: Hình ống, dài 7-8cm, đi từ cổ tử cung đến âm hộ, ở sau bàng quang và niệu đạo. Bộ Phận Sinh Dục Ngoài: Môi to và môi bé. Tuyến Bartholin. Âm vật Màng trinh Lỗ niệu đạo CổTử cungÂm đạo  m hộMàng trinhSinh Lý Của Bộ Máy Sinh Dục Nữ Chức năng nội tiết: Nang trứng tiết ra Foliculin. Hoàng thể tiết ra Progesteron. Chức năng ngoại tiết: Khi trứng chín và rụng, loa vòi hứng trứng di chuyển vào trong, nếu gặp tinh trùng trứng được thụ tinh và làm tổ ở tử cung, nếu trứng không thụ tinh, xảy ra hiện tượng kinh nguyệt.Hiện Tượng Kinh Nguyệt Kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý có chu kỳ của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ( khoảng từ 13 – 50 tuổi). Bản chất của hiện tượng này là sự bong niêm mạc tử cung cùng với máu do trứng không được thụ tinh nên không làm tổ ở tử cung. Thông thường 2 chu kỳ kinh nguyệt cách nhau từ 28-35 ngày. Kinh nguyệt kéo dài khoảng 3-5 ngày.Quá trình thụ tinh và làm tổ Trứng Hợp tửPhôi thaiTửcung
File đính kèm:
- 9 - He sinh duc.ppt