Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

1. Khái niệm chất.

2. Khái niệm lượng.

3. Quan hệ giữa sự biến đội về lượng và sự biến đổi về chất .

4. Ý nghĩa của quy luật lượng chất.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 7057 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG Thế nào là mâu thuẫn ? Thế nào là mặt đối lập ? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: GDCD-10Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Mặt đối lập là những khuynh hướng tính chất đặc điểm mà trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau. Hai mặt đối lập có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau. Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau làm tiền đề cho nhau phát triển. Hai mặt đối lập tác động vào nhau tạo thành mâu thuẫn.Ví dụ: Đồng hóa và dị hóa trong một sinh vật.Trả lời GDCD-101. Khái niệm chất.2. Khái niệm lượng.3. Quan hệ giữa sự biến đội về lượng và sự biến đổi về chất .4. Ý nghĩa của quy luật lượng chất.Bài 5 GDCD-10CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT-Chỉ ra những thuộc tính cơ bản?-Những thuộc tính đó cho em nhận biết được điều gì?Nguyên tử lượng: 63,54 đvC, Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC, Nhiệt độ sôi: 2880oCNói lên chất riêng của Đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.1. Chất:Học sinh nghiên cứu ví dụ sgk/30Ví dụ : Nguyên tố Đồng (Cu)Chất là gì?GDCD-10Chất là một khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Chất là tính quy định bên trong của sự vật và hiện tựơng nói nên bản chất của sự vật và hiện tượng đó. Khái Niệm Chất :1. Chất:GDCD-10 Phân tử nước được tạo thành từ những nguyên tử nào?Được tạo từ 2 nguyên tử Hiđrô (H) và 1 nguyên tử Ôxi (O)2/ LượngHọc sinh nghiên cứu ví dụ SGK / 31Ví dụ: Phân tử nước (H2O)Lượng là gì?Từ 0oC  dưới 100oC nước tồn tại ở trạng thái lỏng. Vượt quá 100oC  thể khí. Sự biến đổi của phân tử nước diễn ra như thế nào?GDCD-10Khái Niệm Lượng:Lượng là một khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển ( cao, thấp), quy mô ( lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (it, nhiều) của sự vật hiện tượng.Lượng là tính quy định bên ngoài của sự vật và hiện tượng.Như vậy: mỗi sự vật hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.2/ LượngGDCD-10Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của phân tử nước :0oC10oC30oC50oC100oCĐộĐiểm nút- Từ 0oC  dưới 100oC nước tồn tại ở trạng thái lỏng.- Vượt quá 100oC nước tồn tại ở trạng thái khí3/ Mối quan hệ QUAN SÁT SƠ ĐỒ - 100oC là điểm nút- 0oC dưới 100oC là độGDCD-10 Trong một sự vật, hiện tượng lượng biến đổi trước chất biến đổi sau. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định thì làm cho chất biến đổi . Khoảng giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật hiện tượng gọi là độ. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là điểm nút.Trong một sự vật, a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.GDCD-10 Trong một sự vật, hiện tượng so với cách biến đổi của lượng thì chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng (mang tính đột biến)Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới cho phù hợp. b.Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới.Cam nonCam xanhCam chínQuả camĐắngChua NgọtVí dụ:GDCD-10Từ việc nghiên cứu mối quan hệ GDCD-10 Muốn tạo sự biến đổi về chất phải tạo sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định. Tránh nôn nóng chủ quan khi chưa tích lũy về lượng đã thực hiện bước nhảy . Chống bảo thủ rụt rè không giám thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy đầy đủ về lượng.c. Ý nghĩa của quy luật lượng chất:GDCD-10 Trong cuộc sống cần phải có thái độ ứng xử ở mức độ nhất định,không nên “thái quá”. Nếu trong một lớp học ,một vài người nói chuyện,rồi dần dần cả lớp nói chuyện thì lớp học sẽ không còn là lớp học nữa. Trong quan hệ tình bạn,tình yêu cũng phải đảm bảo ở giới hạn nhất định. Liên hệ thực tiễn:GDCD-10Cho một hình chữ nhật chiều dài 30cm chiều rộng 15cm . Hỏi lượng của hình chữ nhật ? Nếu tăng chiều rộng hinh chữ nhật lên 30cm.  Hỏi chất mới là gì? Xác định độ, điểm nút.Bài tập :Em hãy xác định lượng và chất trong ví dụ sau: Lượng của hình chữ nhật tồn tại ở quy mô chu vi HCN = ( 30+15) x 2 = 70 cm.  Nếu tăng chiều rộng HCN lên 30cm thì chất mới là một hình vuông. Độ của HCN: 0cm<15cm < 30Cm, điểm nút 0cm và 30cmTrả lời :GDCD-10Bài 1:Tục ngữ có câu:“Tích tiểu thành đại”“Năng nhặt chặt bị”“Có công mài sắt có ngay nên kim.”Câu tục ngữ trên có ý nghĩa gì?Bài 2: Làm bài tập 4 SGK / 33BÀI TẬP VỀ NHÀGDCD-101. Thế nào là phủ định, phủ định biện chứng? Cho ví dụ.2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là gì ?Chuẩn bị bài mới BÀI 6GDCD-10Chân thành cảm ơn quý thầy cô!

File đính kèm:

  • pptcachs thuc van dong phat trien cua su vat hien tuong.ppt
Bài giảng liên quan