Bài giảng Giáo dục công dân 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiết 1)

Nội dung gồm có:

 Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

 Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng

 tạo và phát triển của công dân

 

ppt26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂNGV: Lê Thuỳ GiangMÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂNTRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦUBài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (tiết 1)GV: Lê Thuỳ Giang  Kiểm tra bài cũ:Hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo:Khiếu nạiTố cáoNgười có quyềnMục đíchQuyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáoNgười có thẩm quyền giải quyếtBài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (2 tiết) Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dânNội dung gồm có:“Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng câyTheo em, câu nói đó có ý nghĩa như thế nào?Vì lợi ích 100 năm thì phải trồng người”( Hồ Chí Minh )Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( tiết 1 ) Quyền học tập, sáng tạo của công dâna/ Quyền học tập của công dânb/ Quyền sáng tạo của công dân  Thảo luận nhóm: (4 phút)Nhóm 1: Nêu nội dung và ví dụ về quyền học không hạn chế.Nhóm 2: Nêu nội dung và ví dụ về quyền học bất 	 cứ ngành nghề nào.Nhóm 3: Nêu nội dung và ví dụ về quyền học 	 thường xuyên, học suốt đời.Nhóm 4: Nêu nội dung và ví dụ về quyền bình 	 đẳng của công dân, cơ hội học tập.Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: a/ Quyền học tập của công dân: Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đờiQuyền học tập của công dân là gì? Điều 59 – Hiến pháp 1992: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân Điều 10: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Điều 16: Trẻ em có quyền được học tập Điều 10: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị XH, hoàn cảnh KT đều bình đẳng về cơ hội học tập.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂNLớp học tình thươngHọc vi tínhHọc chính quyTham khảo tài liệuLuyện thiBài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: a/ Quyền học tập của công dân b/ Quyền sáng tạo của công dân:Ba mẹ anh nhiều lần can ngăn: “Mình là nông dân làm sao mà sáng tạo được, thôi dẹp đi con!”. Tình huống:Anh Lâm là một nông dân nghèo, mới học hết lớp 9 thấy ba mẹ tách vỏ đậu phọng vất vả nên anh mày mò chế tạo máy tách vỏ đậu phọng. Cái máy đã giảm vất vả trong việc tách vỏ đậu phọng, mà năng suất cao gấp 40 lần lao động thủ công. Anh Lâm quyết định mang chiếc máy của mình đi đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp. Nhưng anh vẫn kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm, hơn một năm sau mới hoàn chỉnh máy tách vỏ đậu phọng và đặt tên nó là Tùng Lâm.Tình huống: Em có suy nghĩ gì về lời nói của ba anh Lâm? Tại sao?Ba anh e ngai: “Ôi trời, gọi là sáng chế thì máy phải hiện đại, phải do kỹ sư, tiến sĩ chế tạo thì mới được cấp bản quyền sở hữu công nghiệp. Thôi mang đi làm gì cho mất công”.Tình huống: “Trong vòng vây” Ảnh đoạt giải nhất cuộc thi ‘Khoảnh khắc SEA Games’ MỘT SỐ HÌNH ẢNH, TIN TỨC LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SÁNG TẠO CỦA CÔNG DÂNTác giả☆ TS Tạ Cao Minh đăng ký 13 bằng phát minh của NhậtTrước khi đến công ty NSK (4/2001) , nơi anh cho ra đời hầu hết những phát minh quan trọng của mình, TS Tạ Cao Minh đã trải qua một "cuộc phiêu lưu" kéo dài 3 năm tại Đại Học Kyushu (04/1998 – 03/1999) và Đại Học Tokyo (04/1999 – 03/2001) sau khi hoàn thành luận án thạc sĩ và tiến sĩ tại Canada. Những ngày tháng trẻ trung nhất của anh trôi qua tại đất nước Tiệp Khắc, nơi anh tốt nghiệp với tấm bằng đỏ xuất sắc vào năm 1986. Anh là một tấm gương sáng về sự say mê, nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và óc sáng tạo của người Việt Nam trên đất Nhật. Tiến sĩ Tạ Cao Minh, giảng viên Trường đại học Bách khoa Hà Nội, vừa đăng ký thêm một bằng phát minh sáng chế với đề tài “Brushless motor control and automotive electrical power steering apparatus” (Điều khiển động cơ điện không chổi than và hệ thống trợ lái ôtô) tại Nhật Bản, nâng tổng số đăng ký bằng sáng chế khoa học của anh lên con số 13.Thành công như vậy mà anh cứ... ước gì một ngày có 48 giờ để thực hiện hết các ý tưởng của mình. Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: a/ Quyền học tập của công dânQuyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa SX; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá KH để tạo ra các sản phẩm, công trình KH về các lĩnh vực của đời sống XH.b/ Quyền sáng tạo của công dân:Thế nào là quyền sáng tạo của công dân?Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: a/ Quyền học tập của công dânb/Quyền sáng tạo của công dân: Quyền sáng tạo của công dân bao gồm: quyền tác giả,  quyền sở hữu công nghiệp quyền hoạt động khoa học, công nghệ.☆ Vai trò của pháp luật:- Khuyến khích tự do sáng tạo.- Bảo vệ quyền sáng tạo của công dân. Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa SX, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.Điều 60:CỦNG CỐEm đồng ý với ý kiến nào sau đây:a/ Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân rất cần thiết để CD phát triển toàn diệnb/ Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là góp phần cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước c/ Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là góp phần xây dựng đất nước trong thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa.d/ Ý kiến khácCỦNG CỐXin các bạn hãy lắng nghe nguyện vọng của tôi Tôi tên Nguyễn Như Phụng, 27 tuổi, do nhà quá nghèo, sau khi tốt nghiệp tiểu học, phải bỏ học để phụ việc đồng áng với cha mẹ, nay xin học dự thính để không quên chữ đã học hồi tiểu học. Tôi có được nhập học không?☆ "Hai Lúa”Nguyễn Đức Hoàng chế máy gặt đập liên hợp Anh nông dân Nguyễn Đức Hoàng đang thử chiếc máy gặt đập liên hợp ở xưởng ông Bảy Bụng Vừa thiết kế vừa lắp ráp máy. Đang nghĩ cách chỉnh sửa băng chuyền sao cho lúa lên thùng suốt đều hơn Chiếc máy gặt đập liên hợp của nông dân Nguyễn Đức Hoàng trên cánh đồng Vĩnh Bình, Châu Thành, An Giang DẶN DÒ1- Học bài – Xem lại các bài tập2- Sưu tầm thêm những tấm gương học tốt, lao động và tên những văn bản luật có liên quan đến bài học.3- Xem trước phần bài 8 còn lại, chuẩn bị:- Thế nào là quyền được phát triển của công dân? Nêu ví dụ.- Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?- Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm ta bảo đảm và thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?Chúc các em dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành tích tốt trong học tập.GV: Lê Thuỳ Giang

File đính kèm:

  • pptBai 8PHAP LUAT VOI SU PHAT TRIEN CUA CONG DAN tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan