Bài giảng Giáo dục công dân - Dạy học hòa nhập học sinh khiếm thính cấp THCS và THPT

Khái niệm:

Khiếm thính là sự khiếm khuyết hoặc suy giảm sức nghe kéo theo những vấn đề về sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả năng giao tiếp của con người.

Khiếm thính: tình trạng giảm hoặc mất sức nghe ở một hoặc cả hai tai.

Một số thuật ngữ khác:

 - khiếm thính

 - giảm thính lực

 - khuyết tật thính giác

 - điếc

 - câm, câm điếc, điếc câm

ppt102 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân - Dạy học hòa nhập học sinh khiếm thính cấp THCS và THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ối với HSKT: là PP hiệu quả nhằm phát huy hết khả năng của HSKT, đồng thời tạo môi trường thích hợp để phát triển kỹ năng giao tiếp. Khi học HTN, HSKT có thuận lợi đồng thời cũng gặp không ít những khó khăn.  Đo đó, để tổ chức tốt nhóm có HSKT, cần lưu ý:51 Học theo nhóm có ảnh hưởng đến HSKT như thế nào? Làm thế nào để phát huy được hết những mặt tích cực của HSKT trong quá trình học tập? Tổ chức Học theo nhóm như thế nào để tạo cho HSKT có thể tham gia được và có hiệu quả như những thành viên khác của nhóm?52 Máy trợ thính Tạo môi trường nghe tốt Vị trí của người giao tiếp Hỗ trợ thị giác Đọc hình miệng Chữ cái ngón tay Ngôn ngữ kí hiệu Giao tiếp tống hợp Hỗ trợ về mặt xã hội4. Hỗ trợ HSKT trong các hoạt động trên lớp53545556Máy trợ thính Dựa vào thính lực đồ (kết quả đo sức nghe) mà bác sĩ sẽ chỉ định đeo MTT phù hợp. Thông thường, nếu điếc hai tai thì phải đeo 2 MTT mới có hiệu quả tốt.56Máy trợ thính là gì ?Khả năng của máy trợ thính ?57* Máy trợ thính sau taiMáy trợ thínhHiện có 2 loại MTT thông dụng nhất* Máy trợ thính hộp58CổngvàoMicroBộ khuếch đạiLoaCổngraPinBộ điều chỉnhNút On / OffCấu tạo chung của máy trợ thính59Cấu tạo máy trợ thính hộp Nút volume MicrophoneNút tắt - mở: O-H-N hay O-T-M hay O-MT-M (tuỳ theo kiểu máy)Kẹp gàiDâyLoa taiNúm taiNơi tiếp nhận âm thanh từ dụng cụ khác (chỉ có ở một số kiểu máy) 6061Cấu tạo máy trợ thính sau tai6162Lưu ý về máy trợ thính MTT chỉ là dụng cụ khuếch đại âm thanh,  không chữa được tật điếc. Trẻ được đeo MTT càng sớm càng tốt. MTT phải phù hợp với thính lực đồ của mỗi tai  theo sự chỉ định của người có chuyên môn. MTT phải được đeo thường xuyên. MTT phải thường xuyên hoạt động tốt. MTT phải được kiểm tra định kì.6263Tạo môi trường nghe tốt Sử dụng phòng học ở nơi yên tĩnh nhất. Giảm bớt tiếng ồn trong phòng. Hạn chế tiếng ồn từ bên ngoài vào.6364Vị trí của HSKT và người giao tiếp Ngồi gần người giao tiếp, đủ ánh sáng để trẻ có thể nghe và nhìn thấy người giao tiếp và các bạn khác. Chú ý tới cả sự tương tác với HSKT và HSBT. Ngồi cạnh bạn có thể giúp đỡ6465Hỗ trợ thị giác Sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh,  mô hình, sơ đồ và vật thật nhiều hơn. Sử dụng các cử chỉ điệu bộ. Cách trình bày bảng Viết chỉ dẫn riêng cho HSKT6566Đọc hình miệng Đọc các tư thế, cử động của miệng khi nói.  Điều này rất quan trọng đối với HSKT,  giúp trẻ đoán được nội dung phát ngôn. Cần nói chậm, từ đơn, câu ngắn để trẻ  kịp quan sát miệng người đối thoại. Luôn luôn nói trước mặt trẻ. Lời nói của người giao tiếp cần rõ ràng,  ngữ điệu bình thường, tốc độ vừa phải,  không cường điệu hoá hình miệng.66Chữ cái ngón tayChữ cái ngón tay (CCNT) là hệ thống chữ cái được biểu thị bằng các ngón tay. Mỗi chữ cái được biểu thị bằng một động tác nhất định của các ngón tay (hình dạng gần giống như chữ viết). CCNT là dạng chữ viết trên không, tương tự như cách viết tiếng Việt.67Vị trí của tay khi đánh Chỉ dùng một tay (trái hoặc phải)Tay để ngang miệng, lòng bàn tay hướng về phía trước.Chuyển động các ngón tay và cổ tay, không chuyển động cả cánh tayVị trí của các ngón tay phải đúng và chính xácThứ tự CCNTĐánh từng chữ cái theo thứ tựĐánh dấu thanh68Chữ cái ngón tay6869Chữ cái ngón tay70717273747475Ngôn ngữ kí hiệu Ngôn ngữ kí hiệu là qui ước về ý nghĩa của sự vật, sự việcthông qua bàn tay. Ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ sử dụng các cử chỉ bằng tay, điệu bộ cơ thể và sự thể hiện trên khuôn mặt để trao đổi thông tin, nhu cầu và cảm xúc.75§Æc tÝnh c¬ b¶n mét kÝ hiÖuVÞ trÝ lµm ký hiÖuH×nh d¹ng bµn taySù chuyÓn ®éng cña bµn tayChiÒu h­íng cña lßng bµn tay DiÔn t¶ kh«ng b»ng tay7676Giới thiệu một số ký hiệu đơn giảnSè ®ÕmChñ ®Ò gia ®×nh7777Giới thiệu một số kí hiệu cơ bản7878chàotênTên gìtôibạn79Chào bạn. Tên tôi là Hà80Bạn tên gì?8081Giao tiếp tổng hợp Dùng các phương tiện khác nhau để giao tiếp Các điều kiện thực hiện	- Giáo viên/người giao tiếp	- Học sinh khiếm thính	- Học sinh bình thường81Đánh giá kết quả giáo dục HSKT82 Đánh giá theo quan điểm tổng thể: - HSKT gặp nhiều khó khăn trong QT tiếp thu và biểu đạt thông tin, nên kết quả học tập ở một số môn học rất hạn chế như: Tiếng Việt (tập đọc, tập làm văn)..., - HSKT cũng có những khả năng PT nổi trội hơn so với HSBT ở một số môn như: thể dục, mỹ thuật, toán...và HSKT được chấp nhận cách biểu đạt bằng NNKH sẽ tạo cơ hội cho các em PT tối đa khả năng của bản thân.Các quan điểm đánh giá83 Đánh giá theo quan điểm phát triển: Mục đích đánh giá HSKT không phải phán xét kết quả học tập mà nắm bắt được khả năng thực tế của HS từ đó tìm ra các giải pháp hỗ trợ phù hợp và hiệu quả Đánh giá theo mục tiêu và KHGDCN: Đánh giá kết quả học tập dựa vào những cố gắng khắc phục khó khăn, sự tiến bộ của HS so với mục tiêu, yêu cầu đặt ra.Các quan điểm đánh giá84Đánh giá kết quả học tập môn Văn Căn cứ vào mục tiêu kiến thức, kĩ năng trong KHGDCN của mỗi HS Đánh giá khả năng nắm được nội dung cốt lõi của bài học, nêu những cảm nghĩ về nhân vật, tác phẩm, vận dụng vốn NN vào thực tế. Đánh giá toàn diện các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đánh giá chủ yếu dựa trên thực tế thực hành, khả năng vận dụng vào thực tế85Đánh giá kết quả học tập môn Văn Đánh giá dựa vào thái độ, ý thức tích cực,  chủ động tham gia vào quá trình học môn học. Đánh giá kết quả học tập nên coi trọng cách biểu đạt NN của HSKT , cho phép các em sử dụng NN thay thế như: NNKH, tranh ảnh, hình vẽ, kịch, CCĐB.... Cụ thể hoá cách đánh giá đảm bảo chính xác, công bằng bằng cách công khai hình thức biểu đạt thay thế, thang điểm đối với mỗi câu hỏi, mỗi bài kiểm tra.86Đánh giá kết quả học tập môn VănKiểm tra vấn đáp Mức độ yêu cầu câu hỏi dành cho HSKT nên chú trọng đến nội dung chính, không quá chú trọng đến từ đơn lẻ không nằm trong ngữ cảnh, hạn chế yêu cầu đối với những từ tượng thanh, trừu tượng. Xác định nội dung, mục đích câu hỏi phù hợp khả năng HSKT, tránh những yêu cầu quá sức làm trẻ chán nản, mất tự tin trong học tập. Đa dạng hoá hình thức nêu câu hỏi: Nói kết hợp viết, nói kết hợp kí hiệu nói kết hợp tranh ảnh, nói, kí hiệu, nói kết hợp với mô tả bằng CCĐB....87Đánh giá kết quả học tập môn VănKiểm tra vấn đáp Câu hỏi đưa ra ngắn gọn, cụ thể hoá, có thể tách nhỏ câu hỏi Chấp nhận và tôn trọng cách trả lời của HSKT. Kiểm tra nhằm mục đánh giá và kết hợp sửa lỗi sai về phát âm, ngữ pháp, từ vựng,... Tách nhỏ câu hỏi trong SGK và bổ sung một số câu hỏi gợi mở hay làm rõ nội dung yêu cầu.88Đánh giá kết quả học tập môn VănKiểm tra viết Cần được chuẩn bị trước, được cân nhắc kĩ càng mức độ yêu cầu, nội dung phù hợp khả năng HS. Câu hỏi nêu ra tránh sử dụng ngôn ngữ khó hiểu, trừu tượng. Nên sử dụng các PTGT khác như NN nói, NNKH, GTTH(GT tổng hợp),...giải thích yêu cầu của câu hỏi giúp HS hiểu đầy đủ, chính xác nội dung câu hỏi. Chấp nhận, tôn trọng và châm chước cách viết, dùng từ của HS. Khi đánh giá lựa chọn ý, nội dung đúng không quá chú trọng đến yêu cầu của một văn bản viết.89Đánh giá kết quả học tập môn ToánĐối với HSKT, học môn toán không gặp nhiều khó khăn. Trong khâu kiểm tra chỉ cần điều chỉnh cách đánh giá: Kiểm tra miệng và viết thay bằng cách tăng cường kiểm tra trắc nghiệm sẽ thuận lợi với HSKT (Hình thức kiểm tra này đòi hỏi kĩ năng đọc hiểu).90Đánh giá kết quả học tập môn Toán Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau: bằng hình thức đổi bài để kiểm tra lẫn nhau, tập thể nhận xét bài kiểm tra của từng cá nhân. Thay đổi hình thức nêu yêu cầu và thực hiện yêu cầu đối với cả thầy- trò bằng sử dụng chữ viết và kí hiệu kết hợp với lời nói sẽ phát huy được thế mạnh của HSKT, tạo cơ hội giúp các em tự tin khi làm bài kiểm tra91Đánh giá kết quả học tập môn ToánCần lưu ý: Câu hỏi và bài tập phù hợp với nội dung kiến thức cho từng đơn vị kiến thức Câu hỏi được diễn đạt rõ ràng, ngắn, tránh sử dụng NN khó hiểu dễ làm HS hiểu sai yêu cầu Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của HSKT khi xây dựng câu hỏi, bài tập nên hạn chế tối đa sử dụng NN viết mà tích cực sử dụng sơ đồ, mô hình hoá... để giúp các em dễ dàng hiểu được yêu cầu của bài tập và phát hiện hướng giải quyết bài tập một cách nhanh và hiệu quả.92Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân Đối với môn học GDCN chú trọng đánh giá toàn diện về các mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Nhưng coi trọng việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng vào CS hàng ngày. Thay đổi nội dung đánh giá phù hợp HSKT như: Không yêu cầu HS nêu quan điểm của mình về sự kiện, tình huống mà đưa ra các tình huống yêu cầu HS tìm cách giải quyết các tình huống đó.93Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân Thay hình thức trả lời câu hỏi bằng bài tập có nhiều lựa chọn hoặc bài tập trắc nghiệm; phân tích tình huống, đưa ra các nhận xét, từ đó rút ra bài học cho bản thân;... Chấp nhận và tôn trọng cách biểu đạt của HSKT, động viên, khuyến khích giúp các em tự tin khi trả lời câu hỏi.94Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dânCần chú ý: Câu hỏi và nội dung bài tập phù hợp với thực tế  cuộc sống hàng ngày của các em Xây dựng các bài tập tình huống, sử dụng  ngôn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Xây dựng kịch bản, kèm hệ thống câu hỏi như: Có những ai ? Tính cách thế nào ? Hành vi của ai đúng, ai sai ? Tại sao ? Em học gì ở họ ? Từ đó em rút ra bài học gì ?...95Các hoạt động hỗ trợHSKT học hòa nhập96Giáo dục kỹ năng sống cho HSKT Kỹ năng giao tiếp ứng xử- Tăng cường khả năng giao tiếp cho HSKT- Xây dựng môi trường giao tiếp thuận lợi Giáo dục giới tính- Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính- Tránh xâm hại tình dục97Tổ chức các hoạt động ngoài giờ Tổ chức hoạt động tập thể- Kĩ năng hợp tác- Tổ chức các hoạt động tập thể Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân cho HSKT- Phòng hỗ trợ GDHN- Hỗ trợ cá nhân98Định hướng kỹ năng nghề nghiệp cho HSKT Đặc điểm nghề nghiệp đối với HSKT Trình độ văn hoá hạn chế Chưa được hướng nghiệp và đào tạo nghề Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề Giáo dục lao động Hướng nghiệp Đào tạo nghề99100 Thầy / Cô sẽ làm gì để giúp học sinh khiếm thính?101Xin trân trọng cảm ơn!Xin trân trọng cảm ơn!102

File đính kèm:

  • pptgiao_duc_hoa_nhap.ppt
Bài giảng liên quan